Bài 40: HạT TRầ N CÂY THÔNG

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39 (Trang 120 - 125)

V. Tiến trình giờ dạy:

Bài 40: HạT TRầ N CÂY THÔNG

I. MụC TIÊU BàI HọC:1.Kiến thức 1.Kiến thức

− Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của thông

− Phân biệt sự khác nhau gữa nón và hoa

− Nêu sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt trần với cây có hoa.

2.Kĩ năng

− Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh ảnh.

3.Thái độ

− Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ và chăm sóc cây.

II. PHƯƠNG PHáP :

− Thuyết trình, đàm thoại, quan sát dụng cụ trực quan.

III. CHUẩN Bị :

1.GV:T liệu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

Mẫu : cành dâu, ngọn mía, rau muống trong bát đã ra rễ.

2.HS: cành sắn.

IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG:1.ổn định lớp: 1.ổn định lớp:

− Sĩ số...

2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 )

− Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì, lấy ví dụ về hiện tợng này?

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:

− GV giới thiệu: Nh SGK.

Hoạt động 1: Quan sát cơ quan sinh dỡng của cây thông.

Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm bên ngoài của thân, cành, lá.

Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi

- GV giới thiệu qua về cây thông - Hớng dẫn HS quan sát cành lá thông nh sau: ? Đặc điểm thần cành? Màu sắc? ? Lá: hình dạng, màu sắc Nhổ cành con  quan sát cách mọc lá? (chú ý vảy nhỏ ở gốc lá) - GV thông báo rễ to khỏe, mọc sâu.

 Cho lớp thảo luận hoàn

- HS làm việc theo nhóm + Từng nhóm tiến hành quan sát cành, lá thông.  Ghi đặc điểm ra nháp. + Gọi 1 - 2 nhóm phát biểu Kết luận:

+ Thân cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo khi lá rụng).

thiện kết luận.  bổ sung rút ra kết luận từ 2 - 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn.

Hoạt động 2: Quan sát cơ quan sinh sản (nón).

Mục tiêu: Nắm đợc đặc điểm cấu tạo của nón.

Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi

* Vấn đề 1: Cấu tạo nón đực, nón cái.

- GV thông báo có hai loại nón.

- Yêu cầu HS:

? Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành? ? Đặc điểm của hai loại nón (Số lợng, kích thớc của hai loại).

- Yêu cầu quan sát sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái trả lời câu hỏi:

? Nón đực có cấu tạo nh thế nào?

? Nón cái có cấu tạo ntn? + GV bổ sung, hoàn chỉnh kết luận.

* Vấn đề 2: So sánh hoa và nón.

- Yêu cầu cấu tạo hà và nón (Điền bảng 113SGK) + Thảo luận: Nón khác hoa ở đặc điểm nào?

* Vấn đề 3: Quan sát một nón cái đã phát triển

- Yêu cầu HS quan sát 1 nón thông và tìm hạt: ? Hạt có đặc điểm gi? Nằm ở đâu?

? So sánh tính chất của nón với quả bởi?

? Tại sao gọi thông là cây hạt trần?

- HS quan sát mẫu vật →

đối chiếu hình 40.2 →

trả lời hai câu hỏi.

+ Đối chiếu câu trả lời với thông tin nón đực, nón cái

→ tự điều chỉnh kiến thức. - HS quan sát kỹ sơ đồ + chú thích → trả lời câu hỏi. + Thảo luận nhóm → rút ra kết luận

HS tự làm bài tập điền bảng

→ gọi 1-2 em phát biểu. + Căn cứ vào bảng hoàn chỉnh → phân bietj nón với hoa.

+ Thảo luận nhóm → rút ra kết luận

- HS thảo luận → ghi câu trả lời ra nháp.

+ Thảo luận giữa các nhóm

→ rút ra kết luận.

* Kết luận:

Nón đực:

+ Nhỏ, mọc thành cụm. + Vảy (nhị) mang hai túi phán chứa hạt phấn

Nón cái:

+ Lớn, mọc riêng lẻ. + Vảy (lá noãn) mang hai noãn.

* Kết luận: Nón cha có bầu nhụy chứa noãn →

không thể coi nh một hoa.

* Kết luận: Hạt nằm trên lá nõa hở (Hạt trần), nó cha có quả thật sự.

Hoạt động 3: Giá trị của cây hạt trần.

Mục tiêu:

Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi

- GV đa một số thông tin về một số cây hạt trần khác cùng giá trị của chúng

- HS nêu đợc các giá trị thực tiễn của các cây thuộc ngành hạt trần.

Kết luận chung: Cho HS đọc SGK.

4.Kiểm tra đánh giá:

− GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài.

5.Hớng dẫn học ở nhà:

− Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

− Chuẩn bị : Cành bởi, lá đơn, lá kép, quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa huệ, hoa hồng.

V. rút kinh nghiệm ------ ------ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: ... Bài 41: HạT kín - đặc điểm của thực vật hạt kín I. MụC TIÊU BàI HọC: 1.Kiến thức

− Phát hiện những tính chất đặc trng của cây hạt kín là có hòa và quả với hạt đợc giấu kín trong quả. Từ đó phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa cây Hạt kín và cây Hạt trần

− Nêu đợc sự đa dạng của cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây hạt kín

− Biết cách quan sát một cây Hạt kín

2.Kĩ năng

− Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh ảnh.

3.Thái độ

− Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ và chăm sóc cây.

II. PHƯƠNG PHáP :

− Thuyết trình, đàm thoại, quan sát dụng cụ trực quan.

III. CHUẩN Bị :

Mẫu : cành dâu, ngọn mía, rau muống trong bát đã ra rễ.

2.HS: cành sắn.

IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG:1.ổn định lớp: 1.ổn định lớp:

− Sĩ số...

2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 )

− Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì, lấy ví dụ về hiện tợng này?

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:

− GV giới thiệu: Nh SGK.

Hoạt động 1: Quan sát cây có hoa.

Mục tiêu: Biết cách quan sát một cây hạt kín

Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi

- Tổ chức nhóm quan sát. - Hớng dẫn HS quan sát từ cơ quan sinh dỡng đến cơ quan sinh sản theo trình tự SGK. (Với những bộ phận nhỏ dùng kính lúp). - GV kẻ bảng trống theo mẫu SGK 135 lên bảng. - GV bổ sung và hoàn chỉnh bảng

(GV bổ sung một vài cây điển hình có tính chất khác nhau)

- HS : quan sát cây của nhóm đã chuẩn bị.

=> ghi các đặc điểm quan sát đợc vào bảng trống ở vở bài tập.

- Gọi 1 - 3 nhóm lên điền bảng, các nhóm khác quan sát, bổ sung.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của cây hạt kín..

Mục tiêu: Nêu đợc sự đa dạng của thực vật hạt kín. Phát hiện đợc

đặc điểm chung của cây hạt kín

Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi

- Căn cứ vào kết quả bảng mục 1.

→ Nhận xét sự khác nhau của rễ, thân, lá, hoa, quả? - GV cung cấp: cây hạt kín có mạch dẫn phát

- Căn cứ bảng 1 → HS nhận xét sự đa dạng của rễ, thân, lá, hoa, quả.

triển.

? Nêu đặc điểm chung của các cây hạt kín?

- GV bổ sung giúp HS rút ra đợc đặc điểm chung. ? So sánh với cây hạt trần

→ thấy đợc sự tiến hóa của cây hạt kín.

- Thảo luận giữa các nhóm

→ rút ra đặc điểm chung của cây hạt kín.

* Kết luận:

+ Có cơ quan sinh dỡng đa dạng

+ Có hoa, quả chứa hạt bên trong.

* Kết luận chung: HS đọc phần kết luận SGK. 4.Kiểm tra đánh giá:

Điền dấu x vào ô trống cho ý đúng của các câu sau:

1- Trong nhóm cây sau đây nhóm nào toàn cây hạt kín a>... Cây mít, cây rêu, cây ớt.

b>.... Cây thông, cây lúa, cây đào. c>.... Cây ổi, cây cải, cây dừa. (Đáp án : c)

2- Tính chất đặc trng nhất của cây hạt kín là: a>... Có rễ, thân, lá.

b>.... Có sự sinh sản bằng hạt.

c>.... Có hoa, quả, hạt, nằm trong quả. (Đáp án : c)

5.Hớng dẫn học ở nhà:

− Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

− Chuẩn bị : Cây lúa, hành, hoa huệ. Cây bởi con có rễ, lá hoa dâm bụt.

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39 (Trang 120 - 125)