Bài 45: nguồn gốc cây trồng

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39 (Trang 133 - 137)

V. rút kinh nghiệm

Bài 45: nguồn gốc cây trồng

I. MụC TIÊU BàI HọC:1.Kiến thức 1.Kiến thức

− Xác định đợc c ác dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con ngời tiến hành.

− Phân biệt đợc sự khác nhau giữa cây dai - cây trồng và giải thích lý do khác nhau

− Nêu đợc biện pháp chính cải tạo cây trồng

− Thấy đợc khả năng to lớn của con ngời trong việc cải tạo thực vật.

2.Kĩ năng

− Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết kiến thức từ mẫu, tranh ảnh.

3.Thái độ

− Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thích thiên nhiên và bảo vệ và chăm sóc cây.

II. PHƯƠNG PHáP :

− Thuyết trình, đàm thoại, quan sát dụng cụ trực quan.

III. CHUẩN Bị : 1.GV:. 1.GV:.

Mẫu : .

2.HS: cành sắn.

IV. TIếN TRìNH BàI GIảNG:1.ổn định lớp: 1.ổn định lớp:

− Sĩ số...

2.Kiểm tra bài cũ:

− Sinh sản sinh dỡng tự nhiên là gì, lấy ví dụ về hiện tợng này?

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:

− GV đặt câu hỏi: kể những ngành thực vật đã học? → gọi học sinh trả lời.

− GV nói thêm: thực vật từ tảo → Hạt kín không xuất hiện cùng một lúc mà trải qua một quá trình lâu dài từ thấp đến cao liên quan với điều kiện sống.

Hoạt động 1: Cây trồng bắt nguồn từ đâu?

Mục tiêu: Hiểu đợc cây trồng bắt nguồn từ cây dại

Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi

- GV dùng phơng pháp hỏi đáp và giảng bài.

? Cây nh thế nào đợc gọi là cây trồng?

- HS vận dụng hiểu biết thực tế→ trả lời câu hỏi.

? Hãy kể một vài cây trồng và công dụng của chúng?

? Con ngời trồng cây nhằm mục đích gì?

- GV nhận xét đúng sai. Cho HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi? Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?

- Gọi HS trả lời, bổ sung→

hoàn chỉnh kết luận.

Chuyển ý: Cây trồng ngày nay khác cây dại ntn?

- HS đọc thông tin SGK tr.144

=> Giải thích nguồn gốc cây trồng.

Một vài HS trả lời→ HS khác bổ sung rút ra kết luận.

Kết luận: Cây

trồng bắt nguồn từ cây dại, cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con ngời.

Hoạt động 2: Cây trồng khác cây dại nh thế nào?

Mục tiêu:

Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm từng vấn đề.

Vân đề 1: Nhận biết cây trồng và cây dại.

- Yêu cầu HS quan sát hình 45.1

- Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại.

- Em hãy cho biết sự khác nhau giữa các bộ phân tơng ứng rễ, thân ,lá, hoa của cải dại và cải trồng?

- Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác nhiều so với cây dại?

→ GV nhận xét đúng sai→

GV chốt lại vấn đề:

* Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau→ con ngời đã tác động, cải taoij các bộ phân đó→ làm cây trồng khác xa cây dại.

Vấn đề 2: So sánh cây trồng với cây dại:

- Phát phiếu học tập (theo mẫu SGK).

- GV yêu cầu quan sát mẫu hoa hồng→ ghi vào phiếu.

- HS quan sát hình 45.1 chú ý các bộ phận của cây cải trồng đợc sử dụng.

- HS thảo luận trong nhóm→

ghi câu trả lời ra nháp.

Yêu cầu trả lời: Rễ, thân, lá của câu trồng to hơn và ngon hơn của cây dại→ do con ng- ời tác động.

- Cho 1-2 nhóm trả lời→ các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

-Quan sát mẫu→ ghi các đặc điểm vào phiếu (chú ý màu sắc, hơng thơm...).

* Kết luận:

+ Cây trồng có nhiều loại phong phú.

+ Bộ phận đợc con ngời sử dụng có phẩm chất tốt.

(GV kẻ lên bảng phiếu học tập).

- Tổ chức thảo luận GV ghi lên bảng.

→ Chốt lại vấn đề đúng:

- Hãy cho biết cây trồng khác cây dại ở điểm nào?

- GV bổ sung, hoàn thiện kết luận.

(Cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con ngời sử dụng). - Cho HS quan sát một số quả có giá trị do con ngời tạo ra. => Để có những thành tựu trên con ngời dùng phơng pháp nào?

+ Thảo luận nhóm ghi thêm ví dụ.

- 1-2 nhóm đọc kết quả.

- Từ hai vấn đề đã trao đổi→

học sinh thảo luận rút ra kết luận.

Hoạt động 3: Tìm hiểu công việc cải tạo cây trồng.

Mục tiêu:

Tiến hành:

Hoạt động GV Hoạt đông HS Nội dung ghi

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi:

? Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì?

- GV tổng kết những ý HS phát biểu→ đa vào hai vấn đề chính:

+ Cải tạo giống

+ Các biện pháp chăm sóc.

- HS tự nghiên cứu thông tin→ tìm hiểu các biện pháp cải tạo cây trồng→ ghi vào nháp. - Cho các nhóm phát biểu → HS tự điều chỉnh kiến thức→ rút ra kết luận. Kết luận: + Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống... + Chăm sóc: tới n- ớc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh Kết luận chung: HS đọc SGK.

4.Kiểm tra đánh giá:

− Có thể sử dụng câu hỏi SGK

− Có thể sử dụng bài tập điền từ trong SGK.

5.Hớng dẫn học ở nhà:

− Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

V. rút kinh nghiệm

------

Một phần của tài liệu Bài giảng sinh 6 tiet 38, 39 (Trang 133 - 137)