Thực trạng về các giải pháp thu hút lao ựộng từ các DNN

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 74 - 79)

4. THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT Lđ NÔNG THÔN QUA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DNNVV THÀNH PHỐ

4.1.3 Thực trạng về các giải pháp thu hút lao ựộng từ các DNN

4.1.3.1 Phương thức và nhu cầu tuyển dụng lao ựộng a) Nhu cầu tuyển dụng lao ựộng

Mặc dù phần lớn lao ựộng ựược ựào tạo tập trung ở Thành phố Hà Tĩnh nhưng thiếu lao ựộng vẫn là trở ngại ựối với quá trình phát triển của nhiều doanh nghiệp Thành phố. để thu hút sự chú ý của người lao ựộng, nhiều doanh nghiệp công khai các chế ựộ lương thưởng và ưu ựãị Nhiều nơi cũng công khai tăng mức trợ cấp ựộc hại, thưởng chuyên cần, phụ cấp ựi lại hay cam kết tăng lương hàng năm, hỗ trợ chỗ ở cho công nhân ựể thu hút lao ựộng. Các doanh nghiệp còn nới rộng ựộ tuổi người lao ựộng trong tuyển dụng, kể cả tuyển nữ lao ựộng bổ sung thêm trong những công việc trước ựây

vốn chỉ dành cho nam. đặc biệt một số doanh nghiệp còn áp dụng hình thức thưởng cho các công nhân giới thiệu mỗi lao ựộng vào công ty làm việc.

Theo kết quả thống kê của Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh, phối hợp với Sở Lao ựộng, Thương binh và Xã hội Hà Tĩnh ựiều tra năm 2010, số lượng lao ựộng các DN NVV trên ựịa bàn thành phố Hà Tĩnh có nhu cầu tuyển dụng qua ba năm 2007 ựến 2009 theo các ngành nghề và theo yêu cầu về ựối tượng tuyển dụng như sau [17]:

Bảng 4.1 Nhu cầu tuyển dụng thêm lao ựộng của các DN NVV TP. Hà Tĩnh

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Tỷ lệ yêu cầu

tuyển dụng (%) tuyển dụng Tỷ lệ yêu cầu (%) tuyển dụng Tỷ lệ yêu cầu (%)

Chỉ tiêu Tổng số (lự) Nam Trình ựộ THPT Tuổi <30 Tổng số (lự) Nam Trình ựộ THPT Tuổi <30 Tổng số (lự) Nam Trình ựộ THPT Tuổi <30 1. Nông Ờ Lâm nghiệp Ờ TS 687 78,2 62,8 72,6 632 76,3 61,0 71,2 784 70,9 60,7 73,6 2. Công nghiệp Ờ TTCN 894 70,1 76,6 78,6 1.039 68,7 72,8 77,3 1.496 64,5 73,6 75,2 3. Xây dựng 764 85,8 73,2 81,5 863 84,1 80,2 83,3 995 83,4 79,8 82,7 4. Khách sạn - Nhà hàng 457 28,3 82,6 85,1 543 27,2 81,3 84,6 725 20,1 80,2 79,2 5. Vận tải, BCVT 356 89,1 84,1 89,7 418 88,3 82,1 88,8 618 84,9 77,9 84,6 6. Ngành khác 202 68,2 78,2 78,3 209 63,1 75,6 75,3 378 62,1 70,3 74,4 Tổng số 3.260 73,7 77,0 82,53 3.704 69,4 75,0 79,9 4.996 65,2 74,1 78,1

Nguồn:Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh

Do các doanh nghiệp ựịa phương ựầu tư và mở rộng sản xuất, nhu cầu lao ựộng tăng lên qua các năm thể hiện qua bảng trên. Năm 2009, ước tắnh nhu cầu lao ựộng trong các DN NV thành phố khoảng 4.996 lao ựộng, trong ựó tập trung chủ yếu ở ngành CN Ờ TTCN và xây dựng, nhà hàng Ờ khách sạn. Ngành vận tải nhu cầu lao ựộng cũng có tốc ựộ tăng khá nhanh chóng.

Trừ ngành khách sạn nhà hàng, hoạt ựộng trong các lĩnh vực lưu trú và ăn uống, nữ giới chiếm ựa số, thì trong các ngành nghề còn lại nam giới luôn chiếm ựa số trong nhu cầu tuyển dụng lao ựộng của các doanh nghiệp, ựặc biệt là các ngành kinh tế ựặc thù như xây dựng và vận tảị Ngành công nghiệp

các năm, vì những nghề công nghiệp chế biến và tiểu thủ công nghiệp thường cần ựến sự cần cù và khéo léo của nữ giới mặc dù trong ngành này tỷ lệ nam giới hiện vẫn chiếm ựa số.

Các doanh nghiệp càng nhỏ thì càng có ắt nhu cầu tuyển lao ựộng nữ vì những lý do căn bản như tư tưởng phong kiến, xem trọng nam giới, cùng với sự khó khăn thay thế, bố trắ lao ựộng khi lao ựộng nữ thai sản và ốm ựaụ Doanh nghiệp càng nhỏ thì sự thay thế, bố trắ lao ựộng này càng khó khăn. điều ựó ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.1. về nhu cầu lao ựộng theo ngành và theo giới tắnh như sau:

556 965 965 830 146 525 235 228 531 165 579 93 143 0 200 400 600 800 1000 1200

Nông nghiêỠp Công nghiêỠp Ờ TTCN

Xây dưỠng KhaƠch saỠn Ờ Nhaộ haộng VâỠn tải Ờ BCVT DiỠch vuỠ khaƠc Nam Nữ

Biểu ựồ 4.1 Nhu cầu lao ựộng DN NVV TP Hà Tĩnh theo giới tắnh, 2009

Tuy nhiên, do khó khăn trong thu hút lao ựộng, tỷ lệ yêu cầu của các doanh nghiệp về giới tắnh có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2007 tỷ lệ nhu cầu về lao ựộng nam của các DN NVV là 73,7%, sang ựến năm 2008 còn 69,4%, năm 2009 tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn hơn 65,2%. đặc biệt trong các ngành xây dựng, vận tải là những ngành ựặc thù của nam giới, trước ựây tỷ lệ yêu cầu tuyển dụng nam giới là rất cao nhưng cũng ựang có xu hướng giảm dần. Năm 2007, yêu cầu 85,8% nam giới ựối với ngành xây dựng và 89,1% ựối với ngành vận tảị Năm 2009, tỷ lệ yêu cầu này giảm xuống chỉ còn 84,1%, năm 2009 chỉ còn 84,9% ựối với ngành xây dựng. điều này, ựồng

nghĩa với việc các doanh nghiệp mở rộng ựối tượng tuyển dụng, nhằm thu hút thêm lao ựộng vào doanh nghiệp, tạo ra nhiều cơ hội cho lao ựộng, ựặc biệt là nữ lao ựộng nông

thôn có nhu cầu tìm việc làm.

Bảng 4.2 Nhu cầu lao ựộng các DN NVV TP. Hà Tĩnh theo ngành và trình ựộ

đVT: lao ựộng

Tổng số đH, Cđ TC,CNKT LđPT

Nông, lâm nghiệp, TS 784 54 350 380

Công nghiệp Ờ TTCN 1.496 96 741 659 Xây dựng 995 89 422 484 Khách sạn Ờ Nhà hàng 725 67 305 353 Vận tải Ờ BCVT 618 82 401 135 Ngành khác 378 12 197 169 Tổng số 4.996 400 2.416 2.180

Nguồn: Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh

0 100 200 300 400 500 600 700 800

Nông nghiêp Công nghiêp Ờ TTCN

Xây dưng Khach san Ờ Nha! ha!ng Vân ta$i Ờ BCVT Dich vu khac đH, Cđ TC,CNKT LđPT

Biểu ựồ 4.2 Nhu cầu lao ựộng các DNNVV theo ngành và trình ựộ năm 2009

Biểu ựồ 4.2 thể hiện số lao ựộng mà các ngành kinh tế của các DN NVV phân theo trình ựộ mà các DN NVV Thành phố Hà Tĩnh có nhu cầu thu hút năm 2009. Qua biểu ựồ chúng ta có thể nhận thấy một thực tế là các DN NVV có nhu cầu lao ựộng phổ thông lớn nhất. Nhu cầu lao ựộng phổ thông ở ựây là vô cùng cấp thiết, do sự hình thành ngày càng nhiều các DN NVV trong

ựó chủ yếu là các doanh nghiệp trong lĩnh vực ựiện tử, xây dựng dân dụng và các doanh nghiệp sản xuất. Tuy yêu cầu trình ựộ chỉ là Trung học cơ sở và trung học phổ thông trở lên, ựiều kiện tuyển dụng khá thông thoáng nhưng khả năng thu hút lao ựộng phổ thông vào các DN NVV thành phố lại không mấy khả quan, tình trạng Ộthừa thầy thiếu thợỢ là tình trạng nan giải, là bài toán khó ựối với các doanh nghiệp nước ta nói chung và DN NVV Thành phố Hà Tĩnh nói riêng. Do lao ựộng phổ thông các doanh nghiệp yêu cầu chủ yếu ở ựộ tuổi từ 18 - 30, nhưng lao ựộng phổ thông trong ựộ tuổi này của Thành phố lại thường làm ở các Thành phố lớn, công nghiệp phát triển, thu nhập cao hơn hoặc chọn con ựường ựi xuất khẩu lao ựộng là chủ yếu, những người ở nhà ựa số chỉ còn người già và trẻ em, những người không có khả năng lao ựộng, cá biệt có xã không còn một thanh niên nàọ

b) Nguồn tuyển dụng và phương thức tuyển dụng

điểm ựáng lưu ý là các doanh nghiệp ựều rất khó khăn trong việc tìm ựược những lao ựộng có kỹ năng phù hợp dù tình hình hiện nay ựã ựược cải thiện, nhất là ựối với doanh nghiệp vừạ Kết quả ựiều tra cho thấy gần 50% các doanh nghiệp thuộc quy mô nhỏ và vừa có khó khăn nàỵ Mặt khác, chỉ có 10,7% doanh nghiệp siêu nhỏ gặp khó khăn trong tìm kiếm lao ựộng. Vì các doanh nghiệp siêu nhỏ có thể không yêu cầu số lượng lao ựộng và kỹ năng nhiều như các doanh nghiệp khác.

Biện pháp tuyển dụng thông qua các mối quan hệ phi chắnh thức, chiếm tới trên 70% ựối với doanh nghiệp nhỏ. Nguồn ứng viên nội bộ chiếm tỷ lệ cao khoảng 40%, kế ựến là bạn bè của nhân viên chiếm 19% và thấp nhất là tuyển từ nguồn nhân viên cũ, nguồn khác chỉ bằng 4%. Do ứng viên chủ yếu từ nội bộ doanh nghiệp, bạn bè của nhân viên vì vậy nó bị chi phối bởi các mối quan hệ quen biết giữa người quản lắ và người ựược tuyển dụng. Với hình thức tuyển dụng này thì các doanh nghiệp tiết kiệm ựược một phần chi phắ trong hoạt ựộng tuyển dụng, tiết kiệm chi phắ dịch vụ thông tin, tạo ựộng lực

cho nhân viên phấn ựấụ Qua nguồn tuyển dụng này có nhiều ưu ựiểm mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và người lao ựộng tin tưởng, gắn bó và ắt mâu thuẫn. Tuy nhiên người tuyển dụng chỉ ựánh giá sơ sài về trình ựộ chuyên môn cũng như các kỹ năng làm việc của người ựược tuyển dụng, hạn chế về tắnh cạnh tranh, dẫn ựến chất lượng lao ựộng trong các doanh nghiệp không cao và chưa thu hút ựược nguồn nhân lực giỏi, có trình ựộ kỹ thuật caọ

Các kênh thông tin việc làm và giao dịch Thành phố Hà Tĩnh chưa phát triển, các kênh giao dịch trên thị trường cũng như vai trò của các tổ chức giới thiệu việc làm mờ nhạt ở khu vực nông thôn, không tạo ựược sự quan tâm của các DNNVV cũng như số ựông người lao ựộng. Bảng 4.2 chỉ ra rằng hầu hết các DNNVV Thành phố Hà Tĩnh tuyển dụng lao ựộng thông qua các quan hệ gần gũị Phương tiện thông tin ựại chúng, cũng như các trung tâm dịch vụ việc làm, ựặc biệt sàn giao dịch việc làm ựã ựi vào hoạt ựộng nhằm góp phần giúp doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn nguồn lao ựộng có ựào tạo và tìm kiếm lao ựộng thắch hợp. Tuy nhiên, chỉ một tỷ lệ nhỏ doanh nghiệp tuyển dụng qua các kênh nàỵ Tỷ lệ các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa sử dụng hai phương thức này là rất thấp (lần lượt là 4,7%, 18,7% và 37,2%). điều này cho thấy các lý do chủ quan, và là những lý do chắnh tại sao lao ựộng nông thôn thất nghiệp tăng cao nhưng DNNVV vẫn khó khăn trong tuyển dụng lao ựộng.

Bảng 4.3 Hình thức thu hút lao ựộng các DNNVV Thành phố Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)