Nguyên nhân của những hạn chế thu hút lao ựộng ựịa phương của các DN NVV Thành phố Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 101 - 104)

- Có chuyên môn, tay nghề vững % 18.52 Trình ựộ chuyên môn, tay nghề trung bình % 55

4.3Nguyên nhân của những hạn chế thu hút lao ựộng ựịa phương của các DN NVV Thành phố Hà Tĩnh

Cũng cần nói thêm, lao ựộng ựược sử dụng trong phần lớn DN NVV là lao ựộng gia ựình và thân quen. Bởi vậy, họ ựã không ựược tuyển chọn và ựào tạo kỹ càng. Họ làm việc theo bản năng, kinh nghiệm là chủ yếụ DN NVV ựối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về thu hút lao ựộng với các doanh nghiệp nhà nước và với các doanh nghiệp ở ựô thị lớn, các vùng kinh tế lớn như Hà Nội, đà Nẵng, Thành phố Hồ Chắ Minh, Bình Dương, đồng Nai và xu hướng xuất khẩu lao ựộng.

Công tác dạy nghề cho lao ựộng nông thôn ở Thành phố Hà Tĩnh hiện vẫn gặp nhiều khó khăn, trong ựó nhận thức của lao ựộng nông thôn, nhất là ựối tượng lao ựộng trẻ về lợi ắch của việc học nghề vẫn còn hạn chế nên công tác tuyển sinh học nghề gặp khó khăn, không bảo ựảm chỉ tiêụ Cán bộ làm công tác dạy nghề thiếu về số lượng, chất lượng. Trung tâm dạy nghề Thành phố, ựơn vị ựóng vai trò chắnh làm công tác dạy nghề của Thành phố hiện chỉ có 14 cán bộ, công nhân viên, chưa xây dựng ựược ựội ngũ giáo viên cơ hữu, giáo viên làm việc theo chế ựộ hợp ựồng và cộng tác viên, nên chưa thực sự yên tâm, gắn bó công tác lâu dài là nguyên nhân làm hạn chế chất lượng, hiệu quả công tác dạy nghề cho lao ựộng nông thôn ở Thành phố. đã có rất nhiều các hình thức và giải pháp giải quyết vấn ựề thu hút lao ựộng ở nông thôn của các DN NVV trên ựịa bàn thành phố Hà Tĩnh triển khai, song gặp phải những khó khăn thách thức cần ựược tháo gỡ. Trong ựó có những khó khăn nằm trong vấn ựề ựào tạo lao ựộng của các doanh nghiệp. So với nhu cầu và thị trường lao ựộng hiện nay thì chất lượng ựào tạo nghề và chất lượng nguồn lao ựộng còn thấp, chỉ mới ựáp ứng phần nào nhu cầu xã hộị Thực tế, trên thị trường lao ựộng ựã có nhiều doanh nghiệp không tuyển ựược lao ựộng có tay nghề, phù hợp yêu cầu sản xuất hiện ựại vào làm việc cũng như tuyển dụng

cho xuất khẩu lao ựộng. Việc ựào tạo nghề chưa gắn kết chặt chẽ với nhu cầu sử dụng lao ựộng, nên số lao ựộng sau học nghề chưa có việc làm chiếm tỷ lệ khá cao, khoảng 30%. Điều ựáng lo ngại hơn, số lao ựộng ựược ựào tạo làm việc ở các doanh nghiệp có kỷ luật cao thiếu ý thức cầu tiến, nản chắ, tự ý bỏ việc rất nhiều, có lúc lên ựến 60%. Đó là chưa kể khá nhiều lao ựộng sau khi học nghề ựược tuyển chọn ựi làm việc có thời hạn ở nước ngoài phải hủy hợp ựồng sớm, do không ựáp ứng ựược những yêu cầu của nhà tuyển dụng. Nguyên nhân dẫn ựến thực trạng này trước hết là công tác ựào tạo nghề chưa phù hợp với kế hoạch ựào tạo nguồn nhân lực của phố. Vì vậy, các cơ sở dạy nghề chưa thu hút lao ựộng ựến học nghề, và chưa yên tâm về việc làm sau khi học nghề. Để ựược hành nghề và sống ựược với nghề, người lao ựộng phải học thêm ựể nâng cao tay nghề, có vốn ựể ựầu tư sản xuất, kinh doanh... nhưng chưa ựược ngân hàng, chắnh quyền ựịa phương tạo ựiều kiện hỗ trợ vốn vaỵ Mặt khác, việc tổ chức ựào tạo nghề ngắn hạn, dài hạn ở nhiều Trung tâm dạy nghề hiện nay còn nặng tắnh hình thức, ngành nghề ựào tạo ựơn ựiệu, chủ yếu là cắt may gia dụng, sửa chữa xe gắn máy, tin học, cắt tóc, ựan lát.

Số vốn trung bình nhỏ bé, 90% số doanh nghiệp phải tự huy ựộng, vay vốn các nguồn ựể sản xuất kinh doanh. Riêng vay ngân hàng chiếm khoảng 70%. Máy móc thiết bị ắt và cũ, công nghệ lạc hậu, khả năng và ựiều kiện áp dụng tiến bộ kĩ thuật rất hạn chế, lao ựộng thủ công nhiều, làm gia công cho các doanh nghiệp lớn và nước ngoài, số ựông tiếp cận thông tin ắt.

Về ựịa ựiểm kinh doanh còn tới 33% số doanh nghiệp phải sử dụng nhà ở làm ựịa ựiểm kinh doanh. Các chắnh sách về mặt bằng sản xuất kinh doanh cho các DN NVV của Thành phố Hà Tĩnh vẫn chưa ựược giải quyết triệt ựể và ựang ựòi hỏi nỗ lực rất lớn của chắnh quyền Thành phố, của các nhà quy hoạch ựô thị ựể tạo ựiều kiện cho Hà Tĩnh phát triển thành trung tâm kinh doanh năng ựộng.

Doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố Hà Tĩnh hầu hết là các DN NVV, nằm trong khu vực kinh tế tư nhân và Công ty TNHH, có qui mô sản xuất kinh doanh nhỏ, ựịa bàn hạn hẹp, sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nội ựịa và sức cạnh tranh kém. Thêm một khó khăn nữa, hiện nay các DN trên ựịa bàn thành phố chưa có sự liên kết, liên doanh và cùng hợp tác ựể vươn lên sản xuất lớn. Trong khi ựó, lại ựang gặp khó khăn về vốn, công nghệ sản xuất lạc hậu và trình ựộ quản lý còn yếu kém. Số liệu ựiều tra khảo sát mới ựây cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp trên ựịa bàn thành phố sử dụng công nghệ thiết bị kỹ thuật lạc hậu (21,6% DN sản xuất theo công nghệ thủ công truyền thống, 75,3% DN sản xuất công nghệ trung bình và thấp, chỉ có 3,1% DN sản xuất bằng thiết bị tương ựối hiện ựại). đội ngũ quản lý phần lớn chưa ựược ựào tạo cơ bản, nghiệp vụ còn yếu, chưa ựủ trình ựộ và năng lực cạnh tranh theo cơ chế thị trường.

Các DN NVV bị tác ựộng mạnh mẽ bởi lạm phát và suy thoái kinh tế trong suốt năm 2008. Năm 2009 và ựầu năm 2010 là khoảng thời gian các doanh nghiệp ựang trong thời kỳ rất khó khăn và dần dần từng bước tháo gỡ khó khăn. Theo thống kê sơ bộ thì có khoảng 60% doanh nghiệp chịu tác ựộng của khó khăn kinh tế khiến sản xuất kinh doanh bị sút kém. Một số lớn các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, ựến hạn phải thanh toán không thể thanh toán trong khi hàng hóa vẫn tiếp tục bị ứ ựọng.

Mặc dù ựã có những nỗ lực lớn, song sự phát triển của các DN NVV Thành phố Hà Tĩnh hiện tại vẫn còn khoảng cách khá xa so với yêu cầu phát triển của kinh tế- xã hội, nhất là khi Việt Nam ựang chuẩn bị bước qua ngưỡng cửa WTỌ Theo nhận ựịnh của các chuyên gia kinh tế, sẽ có nhiều thay ựổi, nhiều cơ hội và thách thức ựối với khu vực doanh nghiệp, ựặc biệt là khu vực tư nhân, nơi có qui mô vốn nhỏ, lao ựộng thiếu kỹ năng và dễ bị "tổn thương". Nếu không có kế hoạch ứng phó kịp thời, những cơ hội phát triển có thể trở thành những rủi rọ

4.4 Giải pháp

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 101 - 104)