2.2.1.1 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới
Mỗi một quốc gia có ựiều kiện kinh tế văn hoá, xã hội, những tiềm năng giải quyết việc làm khác nhau, song trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần tham khảo và vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của các quốc gia, dân tộc, nhất là các quốc gia gần gũi với chúng ta về lịch sử truyền thống văn hoá ựể giải quyết những vấn ựề lao ựộng và việc làm ở Việt Nam.
Ở các nước phát triển, DN NVV chiếm khoảng 20-30% tổng số DN, ựóng góp 30% cho GDP quốc giạ Riêng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khối này chiếm 30-60% GDP, ựóng góp 35% kim ngạch xuất khẩu và tạo việc làm cho 40 - 80% lao ựộng. Khu vực DN này chắnh là nền tảng cho ra ựời nền kinh tế nhiều tầng (với các DN NVV thu hút lao ựộng làm nền tảng nâng ựỡ DN lớn) kiểu mẫu thành công tại Nhật Bản, Trung Quốc và ựược nhiều nước học hỏị Tại Trung Quốc, ựược xem là một trong những "vương quốc của DN NVV", các DN NVV có thời kì thu hút 78,2% lao ựộng, tạo ra 47,8% tổng giá trị gia tăng và chiếm tới 97,7% tổng số lượng DN cả nước [3].
Bảng 2.3 Tỷ trọng thu hút lao ựộng và tạo ra giá trị gia tăng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước châu Á, 1996
đVT: (%)
Tên nước Thu hút lao ựộng Giá trị gia tăng
- Singapore 35,2 26,6
- Malaysia 47,8 36,4
- Hàn Quốc 37,2 21,1
- Nhật Bản 55,2 38,8
Nguồn: Albert Bery, Các hoạt ựộng kinh doanh nhỏ và vừa dưới tác ựộng của tự do hóa thương mại và tỷ giá: Kinh nghiệm của Canada và Mỹ Latinh,1996
Ngay tại Mỹ, quốc gia nổi tiếng với các tập ựoàn khổng lồ, DNNVV lại ựược coi là ựộng lực liên tục cho nền kinh tế. 99% DN ựộc lập ở ựây tuyển dụng dưới 500 lao ựộng - ựược coi là DN nhỏ theo tiêu chuẩn của Mỹ. Theo cục Quản lý DN nhỏ Hoa Kỳ (SBA), các DN này chiếm 52% tổng số lao ựộng toàn quốc và trong giai ựoạn 1990 - 1995 ựã tạo ra 3/4 số việc làm mới cho toàn bộ nền kinh tế; riêng trong năm 2005, 23 triệu DN NVV ựã tạo ra 75% số việc làm mới và ựóng góp 50% tổng giá trị gia tăng của khối tư nhân [5]. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận ựịnh, ngay cả các nền kinh tế có quy mô lớn, trình ựộ phát triển cao như Nhật Bản, Mỹ, Tây Âụ.. vẫn chú trọng phát triển DN NVV, bởi nhóm này và DN lớn bổ sung, hỗ trợ cho nhau trong việc sử dụng nguồn lao ựộng và sản xuất các sản phẩm mà các DN lớn không làm ựược [3].
a) Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc ựang trong thời kỳ ựầu cải cách và mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, tốc ựộ ựô thị hóa của Trung Quốc diễn ra rất nhanh chóng. Diện tắch ựất canh tác ngày càng bị thu hẹp do tác ựộng của quá trình ựô thị hóa, trong khi dân số tăng nhanh làm cho tỷ lệ thất nghiệp ở các vùng nông thôn ngày càng tăng. Trong những năm 1990, ước tắnh Trung Quốc có 100 - 120 triệu lao ựộng nông thôn thiếu việc làm, hàng năm con số này lại ựược cộng thêm từ 6 - 7 triệu người [12]. Với lực lượng lao ựộng nông thôn dư thừa này, hằng năm có ựến hàng triệu người nhập cư vào các vùng thành thị. Thực trạng này cũng gây ra rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý ựô thị về các mặt: quản lý dân cư, lao ựộng việc làm, an ninh, sức khỏe, kế hoạch hóa gia ựình, giáo dục và rất nhiều các vấn ựề xã hội khác. Chắnh phủ Trung Quốc ựã ựặt mục tiêu giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn là một trong những nhiệm vụ cấp bách nhất. Các biện pháp cụ thể xác ựịnh nhằm thực hiện có hiệu qủa nhiệm vụ này là:
Trước hết ựưa mục tiêu giải quyết việc làm vào trong kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế trong các kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước; cải cách kinh tế theo hướng phát triển nhanh khu vực dịch vụ, khuyến khắch phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa; phát triển khu vực kinh tế phi nhà nước; thực hiện chắnh sách tài chắnh tắch cực ựể tăng ựộ co giãn của cầu về lao ựộng. Phát triển các DN NVV ựịa phương ựể thu hút việc làm là chiến lược tiên quyết nhất của Chắnh phủ Trung Quốc. Công cuộc cải cách mở cửa nền kinh tế theo hướng thị trường ở nông thôn Trung Quốc ựược tiến hành từ cuối những năm 1970. Các chắnh sách khuyến khắch phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ựịa phương ựã làm cho công cuộc cải cách và mở cửa của Trung Quốc diễn ra sâu rộng hơn. Các doanh nghiệp ựịa phương ựóng vai trò chắnh trong việc thu hút lực lượng lao ựộng dôi dư ở nông thôn trong quá trình ựô thị hóạ Các chắnh sách khuyến khắch ựầu tư của Nhà nước và sự ựầu tư của kinh tế tư nhân vào khu vực phi nông nghiệp ựã thúc ựẩy sự phát triển của các doanh nghiệp ựịa phương. Trong những năm ựầu ựã có ựến 20% tổng thu nhập của người dân nông thôn là từ các doanh nghiệp ựịa phương. Ở những vùng phát triển hơn, tỷ lệ này lên tới trên 50%. Năm 1992, số lượng lao ựộng làm việc trong khu vực này cũng tăng ựến khoảng vài trăm triệu ngườị đây là dấu hiệu cất cánh của công nghiệp hóa nông thôn Trung Quốc mà ưu tiên hàng ựầu là tạo ra cơ hội việc làm cho lao ựộng dư thừa trong quá trình ựô thị hóa [12].
Kể từ năm 1978, giá trị sản lượng công nghiệp của các doanh nghiệp ựịa phương cứ 4 năm lại tăng 2 lần. Công nghiệp ựịa phương có tốc ựộ tăng trưởng rất caọ Giá trị sản lượng công nghiệp của doanh nghiệp ựịa phương chiếm 9,1% tổng giá trị sản lượng quốc gia năm 1978, 16,3% năm 1984, 23,8% năm 1989, 30,8% năm 1991 và 36,8% năm 1992. Ở Trung Quốc ựã xuất hiện 2 mô hình công nghiệp hóa nông thôn ựó là mô hình doanh nghiệp tư nhân ở miền Nam tỉnh Giang Tô và mô hình doanh nghiệp tập thể ở thành
phố Văn Châụ Mô hình doanh nghiệp tư nhân ựóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghiệp ở nông thôn, nhưng nó còn thiếu sự tắch lũy vốn ban ựầụ Mô hình doanh nghiệp tập thể (hợp tác xã) ựược hình thành trong thời kỳ ựầu của công nghiệp hóạ
Việc khuyến khắch xây dựng các doanh nghiệp ựịa phương là một trong những giải pháp quan trọng của Trung Quốc nhằm giải quyết vấn ựề việc làm nông thôn, góp phần giảm sức ép về việc làm ở các ựô thị lớn. đây là một bài học bổ ắch cho chúng ta, nhất là ựối với giai ựoạn ựô thị hóa mạnh ựang diễn ra hiện naỵ Xây dựng các ựô thị quy mô nhỏ và vừa ựể giảm bớt lao ựộng nhập cư ở các thành phố lớn. Trung Quốc cho rằng có hai cách chắnh ựể chuyển ựổi lao ựộng dư thừa trong nông thôn: cách thứ nhất là chuyển họ sang các ngành công nghiệp và dịch vụ ở các vùng nông thôn, cách thứ hai là chuyển họ ựến các thành phố.
Giá trị tổng sản lượng của 118 DNNVV ựịa phương ở Sinh Ký, một ựô thị mới ở tỉnh Giang Tô, ựã ựạt 2,8 tỷ NDT vào năm 1991 và giá trị sản lượng bình quân ựầu người ựạt 6 nghìn USD, vượt qua cả chỉ tiêu này của Hàn Quốc. Một vắ dụ khác là ựô thị Lương Cương ở tỉnh Chiết Giang, ựược thành lập từ vùng nông thôn vào năm 1984. Chỉ sau hai năm, nông dân ựịa phương ựã xây dựng nó trở thành một ựô thị mới với 27 tuyến phố, diện tắch xây dựng xấp xỉ 1 triệu m2 và dân số 30 nghìn người với tổng chi phắ 160 triệu NDT, trong ựó chỉ có 9 triệu NDT do Nhà nước hỗ trợ. Năm 1993, thành phố này ựã thu hút ựược dân số 130 nghìn người và giá trị sản lượng hàng năm là 800 triệu NDT [12].
Các ựô thị mới ựược thành lập ở các vùng nông thôn thúc ựẩy nhu cầu về phát triển công nghiệp nông thôn và là nền tảng cho quá trình chuyển ựổi sản xuất, dịch vụ, giải trắ cũng như giáo dục và thông tin, ựồng thời thu hút mạnh mẽ lao ựộng nông thôn.
Chắnh phủ Trung Quốc chủ trương tạo ựiều kiện ựể hình thành hơn 19 nghìn ựô thị nhỏ. Trong những năm 1990, các ựô thị nhỏ ựã thu hút trên 30 triệu lao ựộng nông nghiệp dư thừa, chiếm hơn 30% tổng số lao ựộng nông thôn dư thừạ Tuy nhiên, khả năng thu hút lao ựộng dư thừa hiện nay của mỗi ựô thị nhỏ ở Trung Quốc chỉ là 1.600 ngườị Nếu số ựô thị nhỏ ựược tăng lên gấp ựôi thì sẽ thu hút ựược thêm 30 triệu lao ựộng nữạ Trung Quốc chủ trương thúc ựẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp ựịa phương qua ựó ựẩy nhanh quá trình hình thành các ựô thị nhỏ ở các vùng nông thôn. Chắnh sách này góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông thôn, tạo ra ựiều kiện quan trọng cho việc giải quyết các vấn ựề phát sinh trong quá trình ựô thị hóạ
Ngoài ra, ựể lao ựộng nông thôn ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp và khắc phục ựược hạn chế của thị trường lao ựộng, Chắnh phủ Trung Quốc ựã thực hiện ựồng loạt các biện pháp sau:
đầu tiên là các biện pháp thúc ựẩy thị trường lao ựộng. Chắnh phủ Trung Quốc ựã xác ựịnh các mục tiêu rất cụ thể; thị trường lao ựộng Trung Quốc phải phát triển một cách thống nhất, theo hướng mở cửa, cạnh tranh và quy phạm hoá. Trong ựó, các biện pháp ựược chú trọng nhất hiện nay là:
- Hoàn thiện thể chế thị trường lao ựộng tạo ựiều kiện thuận lợi ựể hàng hoá sức lao ựộng có thể lưu thông dễ dàng trên thị trường, tạo ựiều kiện ựể lao ựộng nông thôn có cơ hội tốt hơn tham gia vào các ngành nghề phi nông nghiệp.
- Hoàn thiện các chức năng của thị trường lao ựộng bằng cách giảm bớt sự can thiệp của bộ hoặc cơ quan nhà nước vào hoạt ựộng của thị trường lao ựộng; ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho thị trường lao ựộng, trước hết là các trung tâm, các cơ sở giao dịch lao ựộng.
Thứ hai, nâng cao trình ựộ quản lý của ựội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc tại các thị trường lao ựộng: cụ thể là có các biện pháp ựể thu hút những
người có trình ựộ chuyên môn và phẩm chất phù hợp với loại hình công việc này; ựào tạo nhân viên mới, có tắnh chuyên nghiệp về quản lý và vận hành thị trường lao ựộng. Cải tiến công tác quản lý của nhà nước của Chắnh phủ ựối với thị trường lao ựộng. Chắnh phủ quản lý thị trường một cách thống nhất, có bài bản, tuân thủ ựúng pháp luật.
Thứ ba, là xác ựịnh chắnh sách thu hút nhân tài một cách hợp lý. Lao ựộng có trình ựộ cao ở Trung Quốc ựược hưởng các ưu ựãi ựặc biệt về ựiều kiện làm việc và sinh hoạt (Thắ dụ: ưu ựãi về nhà ở, ưu tiên mua cổ phiếu, ựược cử ựi học tập và tu nghiệp ở nước ngoài). Trung Quốc coi ựây là một biện pháp giữ chân và thu hút các nhân tài ở trong và ngoài nước.
Thứ tư, tăng cường công tác ựào tạo và ựào tạo lại người lao ựộng. đứng trước năm vấn ựề nan giải về trình ựộ chuyên môn và tay nghề lao ựộng thấp, và sự bất hợp lý trong kết cấu kỹ năng lao ựộng, chắnh phủ Trung Quốc ựã ựề ra nhiều chắnh sách bằng cách huy ựộng cả sức dân vào công tác ựào tạo nguồn nhân lực. Trong những năm gần ựây, Trung Quốc ựã cho phép thành lập một số lượng lớn các trường ựại học và trường dạy nghề dân lập, các lớp ựào tạo sinh viên có thu học phắ (ựáp ứng 50% nhu cầu chi phắ ựào tạo cao ựẳng của Trung Quốc).
Thứ năm, cải cách chắnh sách tiền công tiền lương hoặc tiền công lao ựộng: Chắnh sách tiền công tiền lương lao ựộng của Trung Quốc có thể ựược tóm gọn trong tám từ sau: "ưu tiên hiệu quả, chiếu cố công bằng". Yếu tố hiệu quả trên thị trường lao ựộng dược ựặt lên hàng ựầụ Yếu tố công bằng trong trả công lao ựộng ở giai ựoạn này chỉ ựược ựặt trong hàng "chiếu cố công bằng" trong thời ựiểm hiện nay, Trung Quốc cũng ựã phải áp dụng những biện pháp vừa cụ thể, vừa kiên quyết sau: Tăng cường việc thu thuế thu nhập cá nhân; Hoàn thiện chế ựộ trợ cấp xã hội và mở rộng phạm vi dịch vụ của hệ thống an sinh xã hội; Yêu cầu chắnh quyền ựịa phương, nhất là
chắnh quyền thành phố lớn phải xây dựng hệ thống an sinh xã hôi của ựịa phương mình ựể mọi người ựều ựược hưởng mức sống tối thiểu; Trung Quốc không áp dụng quy ựịnh về mức lương tối thiểụ
Cuối cùng là nâng cao hiệu quả của các ỘTrung tâm tái tạo việc làmỢ cho lao ựộng dôi dư của các doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc [12].
Thực trạng giải quyết việc làm ở Trung Quốc thời gian qua có thể gợi cho chúng ta một số kinh nghiệm sau: Phải có sự thống nhất nhận thức về việc làm, tầm quan trọng của việc làm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, có công ăn việc làm là cái gốc của dân sinh; xác ựịnh rõ nhiệm vụ của đảng và chắnh quyền các cấp là phải lấy việc cải thiện và tạo việc làm là nhiệm vụ trọng tâm; ựa dạng hoá các hình thức giải quyết việc làm: phát triển kinh tế, phát triển việc dạy nghề, nâng cao chất lượng nghề nghiệp, phát triển hệ thống dịch vụ và chất lượng tìm việc làm của người lao ựộng; bảo ựảm quyền lợi hợp pháp của người lao ựộng; nâng cao thu nhập của dân cư thành thị và nông thôn.
b) Malaysia
Liên bang Malaysia có diện tắch tự nhiên 329,8 nghìn km2, dân số 22,2 triệu người (vào năm 1998), mật ựộ dân số chưa ựến 70 người/km2. Hiện nay lao ựộng ựang ựược thu hút mạnh vào các ngành phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ) nên sức ép về dân số/ựất ựai là không lớn. Hiện nay Malaysia không ựủ lao ựộng nên phải nhập khẩu lao ựộng từ nước ngoài, nhưng trong thời gian ựầu của quá trình công nghiệp hoá, Malaysia ựã phải giải quyết vấn ựề dư thừa lao ựộng nông thôn như nhiều quốc gia khác. Malaysia ựã có kinh nghiệm tốt giải quyết lao ựộng nông thôn làm giảm nhanh tình trạng dư thừa lao ựộng sang mức toàn dụng lao ựộng và phải nhập thêm lao ựộng từ nước ngoàị Kinh nghiệm của Malaysia cho thấy:
triển nông nghiệp trong ựó ựặc biệt chú trọng tới phát triển cây công nghiệp dài ngàỵ Cùng với phát triển nông nghiệp, Malaysia tập trung phát triển công nghiệp chế biến, giải quyết ựầu ra cho sản xuất nông nghiệp vừa giải quyết việc làm việc làm và thu nhập cho người nông dân.
Thứ hai: Khai phá những vùng ựất mới ựể phát triển sản xuất nông nghiệp theo ựịnh hướng của chắnh phủ ựể giải quyết việc làm mới cho lao ựộng dư thừa ngay trong khu vực nông thôn trong quá trình phát triển, Nhà nước ựầu tư cơ sở hạ tầng và ựầu tư ựồng bộ vào cơ sở hạ tầng phúc lợi xã hội, kèm theo cung ứng vốn, vật tư, thông tin, hướng dẫn khoa học kỹ thuậtẦđể người dân ổn ựịnh cuộc sống, phát huy chủ ựộng sáng tạo của người dân và ựầu tư sản xuất có hiệu quả, ựồng thời gắn trách nhiệm giữa người dân và Nhà nước, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Thứ ba: Thu hút cả ựầu tư trong nước và ngoài nước vào phát triển công nghiệp mà trước hết là công nghiệp chế biến nhằm giải quyết lao ựộng và chuyển dịch lao ựộng từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp, dịch