Những bất cập trong vấn ựề việc làm của lao ựộng nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 48 - 53)

Theo số liệu tổng ựiều tra dân số năm 2009, 70% dân số nước ta ựang sống ở khu vực nông thôn, lao ựộng nông thôn chiếm 75% tổng lực lượng lao ựộng cả nước, chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, năng suất lao ựộng thấp, phương thức sản xuất lạc hậụ Tại khu vực nông thôn ựang có quá nhiều lao ựộng so với ựất ựai và tiền vốn, nếu rút số lao ựộng ựó ra trong khi những ựiều kiện khác không thay ựổi thì cũng không ảnh hưởng ựến tổng sản lượng nông nghiệp. Cũng theo thống kê này, có ựến gần 20% thời gian lao ựộng chưa ựược sử dụng (chỉ ựạt khoảng 175 ngày công/năm/Lđ) [13]

Ở các nước kinh tế phát triển, tình trạng thừa lao ựộng chỉ xảy ra theo chu kỳ sản xuất và khi có thay ựổi nhu cầu tiêu dùng hàng hóa trong xã hộị Ở nước ta, thừa lao ựộng nông thôn do hàng loạt nguyên nhân. Thứ nhất, do ựất canh tác ngày càng thu hẹp, ựiều này càng gay gắt hơn do quá trình ựô thị hóa, xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất ựang diễn ra mạnh mẽ. Trong khi việc tổ chức thực hiện hỗ trợ dạy nghề, chuyển ựổi ngành nghề cho người dân lại chưa hiệu quả. Bên cạnh ựó, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật và ựiều kiện sản xuất ngày càng ựược cải thiện, cho phép lao ựộng ựảm ựương ựược phạm vi công việc lớn hơn. Và hàng năm có khoảng một triệu người bước vào ựộ tuổi lao ựộng trong khi trình ựộ tổ chức còn yếu cũng là tác nhân gây nên tình trạng dư thừa [16].

Theo TS. đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chắnh sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn cho rằng: ỘKhu vực nông thôn rất khó hấp thụ lao ựộng dội về trong bối cảnh hiện naỵ Kinh tế nông thôn chia làm 2

mảng: mảng kinh tế nông nghiệp ựang khó khăn do nông sản giảm giá, sức tiêu thụ giảm; mảng thứ hai là kinh tế làng nghề gồm DN NVV, các ngành nghề phi nông nghiệp. Hiện rất nhiều doanh nghiệp, làng nghề nông thôn ựang gặp khó khăn do eo hẹp vốn, thiếu thông tin thị trường nên khả năng hấp thụ lao ựộng là không ựáng kểỢ [12].

Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm có thể thấy rõ nhất ở các ựịa phương phát triển mạnh các KCN. Theo Sở Lao ựộng - Thương binh và Xã hội Hải Phòng, hiện có hàng vạn lao ựộng nông thôn chưa có việc làm trong khi ruộng vườn ựã bị thu hồi ựể bàn giao xây dựng nhà máy, xắ nghệp. Tại Vĩnh Bảo, có tới 40% trong số 76 nghìn lao ựộng của huyện chưa có việc làm ổn ựịnh. Tại An Dương, ựịa phương có số dự án công nghiệp, ựô thị nhiều nhất thành phố, kết quả khảo sát cho thấy mỗi xã trong huyện có khoảng 3 - 4 nghìn người thuộc diện Ộnhàn hạỢ sau khi ruộng ựất bị chuyển ựổi mục ựắch sử dụng [8].

Ngoài ra, việc chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng nông thôn mặc dù ựã ựược Nhà nước quan tâm ựầu tư nhưng trên thực tế diễn ra quá chậm, ảnh hưởng ựến vấn ựề việc làm cho người lao ựộng. Thống kê cho thấy, tỷ lệ lao ựộng ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ có tăng nhưng vẫn ở mức thấp (chiếm 40,2% trong tổng số lao ựộng). Trong khi ựó, nước ta có tiềm năng lớn về ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp, có thể thu hút nhiều lao ựộng nhưng lại chưa ựược quan tâm ựầu tư ựể phát huy hiệu quả.

Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác ựộng và chi phối mạnh mẽ của quy luật sinh học và các ựiều kiện tự nhiên cụ thể của từng vùng, tiểu vùng như: đất ựai, khắ hậu, thời tiếtẦ Do ựó mà tắnh thời vụ trong nông nghiệp rất cao, thu hút lao ựộng không ựều, trong trồng trọt lao ựộng chủ yếu tập trung chủ yếu vào thời ựiểm gieo trồng và thu hoạch, thời gian còn lại là rỗi rãi, ựó là thời gian lao ựộng Ộnông nhànỢ trong nông thôn.

Trong thời gian nông nhàn, một bộ phận lao ựộng nông thôn chuyển sang làm các công việc phi nông nghiệp hoặc di cư sang các ựịa phương khác làm việc tăng thu nhập. Tình trạng thời gian nông nhàn cùng với thu nhập thấp trong sản xuất nông nghiệp là nguyên nhân ựầu tiên gây nên hiện tượng di chuyển lao ựộng nông thôn từ vùng nay ựến vùng khác, từ nông thôn ra thành thị, tạm thời hoặc lâu dàị

Khu vực nông thôn Việt Nam có dân số tăng nhanh, nguồn lao ựộng tăng với tốc ựộ hàng năm caọ Vì vậy khả năng ựáp ứng nhu cầu việc làm luôn thấp hơn nhu cầu việc làm của lao ựộng nông thôn. Số việc làm tăng hàng năm ở nông thôn chỉ ựáp ứng dưới 60% nhu cầụ Sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp là lĩnh vực tạo việc làm truyền thống và thu hút nhiều lao ựộng của cư dân nông thôn. Tuy nhiên bị hạn chế bởi diện tắch ựất canh tác, vốn hạn hẹp và có xu hướng giảm dần do quá trình ựô thị hoá và CNH ựang diễn ra mạnh ở các ựịa phương. điều này ựã hạn chế khả năng giải quyết việc làm ở nông thôn, và hậu quả ngày càng thiếu việc làm cho người lao ựộng, nếu lực lượng này không chuyển dần sang khu vực sản xuất khác.

Theo TS. Nguyễn Bá Ngọc, Trường đại học Lao ựộng và Xã hội, thực tiễn ựặt ra yêu cầu phải xây dựng chiến lược tăng việc làm ở nông thôn, bảo ựảm phát triển bền vững, giảm nghèọ Phải hiện ựại hóa nông nghiệp, ựầu tư phát triển hệ thống hạ tầng (ưu tiên cho giao thông, ựiện, thủy lợi) ựể tăng giá trị của ựất và ựầu tư nghiên cứu phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, các biện pháp tăng năng suất lao ựộng ở nông thôn.

TS. Nguyễn Thị Lan Hương, Viện trưởng Viện Khoa học lao ựộng và Xã hội nhận ựịnh: ỘTiềm năng lao ựộng của nước ta vẫn chưa ựược sử dụng hợp lý và hiệu quả. Chúng ta cần có những chắnh sách phù hợp hơn ựể kắch thắch thị trường lao ựộng toàn diện, trong ựó có cải thiện hệ thống bảo trợ xã hội; hỗ trợ tìm việc làm; tái ựào tạo người lao ựộng thất nghiệp... đối tượng

cần hỗ trợ mạnh mẽ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các HTX... ựể tạo việc làm bền vững cho người lao ựộng. Trong ngắn hạn, chúng ta cần vừa tranh thủ chắnh sách kắch cầu tiêu dùng, vừa giải quyết việc làm bằng việc xây dựng hệ thống hạ tầng nông thônỢ [7].

Theo báo cáo của Viện Khoa học lao ựộng và Xã hội, lực lượng lao ựộng của Việt Nam dự kiến sẽ gia tăng khoảng 1,5% (tương ựương 738 nghìn lao ựộng/năm) trong giai ựoạn 2010 - 2015. Song song với sự tăng trưởng kinh tế là sự chuyển dịch nhanh chóng về cơ cấu lao ựộng: tỷ lệ lao ựộng trong nông nghiệp giảm từ 65,3% (năm 2000) xuống 52,2% (năm 2007) do người lao ựộng chuyển sang các ngành công nghiệp, dịch vụ. Số liệu ựiều tra của Viện Chắnh sách và chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn tại 4 tỉnh Nam định, Lạng Sơn, Bình Thuận, An Giang trong năm 2009 cho thấy, có 21,7% lao ựộng di cư ựã bị mất việc làm, phải trở về quê [7].

Trong nông thôn các hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp, và phi nông nghiệp (tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) thường bắt nguồn từ lao ựộng của kinh tế hộ gia ựình. Các thành viên trong gia ựình có thể chuyển ựổi, thay thế ựể thực hiện công việc của nhaụ Vì vậy, việc chú trọng thúc ựẩy việc phát triển các hoạt ựộng khác nhau của kinh tế hộ gia ựình là một những biện pháp tạo việc làm có hiệu quả. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn là hoạt ựộng phi nông nghiệp với một số nghề thủ công mỹ nghệ ựược lưu truyền từ ựời này qua ựời khác trong từng gia ựình, từng dòng họ, từng làng xã, dần dần hình thành nên những làng nghề truyền thống tạo ra những sản phẩm hàng hoá tiêu dùng ựộc ựáo vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị văn hoá nghệ thuật ựặc trưng cho từng cộng ựồng, từng dân tộc [7].

Hoạt ựộng dịch vụ nông thôn bao gồm những hoạt ựộng cung ứng ựầu vào cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp và các mặt hàng nhu yếu phẩm cho ựời sống dân cư nông thôn, là khu vực thu hút ựáng kể lao ựộng nông thôn và tạo ra thu nhập cao cho người lao ựộng.

Nói chung, việc làm ở nông nghiệp, nông thôn thường là những công việc ựơn giản, thủ công ắt ựòi hỏi tay nghề cao, tư liệu sản xuất chủ yếu là ựất ựai và công cụ cầm tay, dễ học hỏi, dễ chia sẻ. Vì vậy, khả năng thu dụng lao ựộng cao, nhưng chất lượng sản phẩm làm ra thường thấp, mẫu mã ựơn ựiệu, năng suất lao ựộng thấp, nên thu nhập bình quân của lao ựộng nông thôn nói chung không cao, tỷ lệ ựói nghèo ở nông thôn còn khá cao so với khu vực thành thị.

Thị trường sức lao ựộng ở nông thôn Việt Nam thực tế ựã có từ lâu nhưng kém phát triển. Lao ựộng thủ công, cơ bắp là chắnh. Một số nơi chưa phát triển ựược ngành nghề, dẫn ựến dư thừa lao ựộng, nhất là vào thời ựiểm nông nhàn, người lao ựộng phải ựi làm thuê ở vùng khác, xã khác hoặc ra ựô thị tìm kiếm việc làm.Những ựặc ựiểm trên ựã làm ảnh hưởng rất lớn ựến chủ trương chắnh sách và ựịnh hướng tạo việc làm ở nông thôn. Nếu có cơ chế và biện pháp phù hợp thắch ứng sẽ góp phần giải quyết tốt mối quan hệ dân số - việc làm tại chỗ.

Gia nhập WTO sẽ mang lại cơ hội việc làm cho lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật, song lại tạo ra nguy cơ thất nghiệp, thiếu việc làm cho lao ựộng phổ thông. Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam trình ựộ công nghệ lạc hậu, lao ựộng thủ côngẦ khả năng cạnh tranh kém. Vì thế, khi tham gia vào WTO, nguy cơ bị phá sản là rất lớn. Dự báo trong những năm ựầu gia nhập WTO, số doanh nghiệp bị phá sản có khả năng sẽ tăng lên. Do ựó, nguy cơ lao ựộng bị thất nghiệp sẽ gia tăng. Do áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ: Gia nhập WTO, ựòi hỏi các doanh nghiệp phải ựẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ ựể nâng cao sức cạnh tranh. Vì thế, chủ yếu các doanh nghiệp sẽ sử dụng lao ựộng có chuyên môn kỹ thuật. Tình trạng này sẽ dẫn ựến dư thừa lao ựộng phổ thông. Thực tế ở nước ta những năm qua ựã chứng minh ựiều nàỵ Chỉ tắnh riêng khu vực doanh nghiệp nhà nước, số lao ựộng dôi dư do không ựáp ứng yêu cầu ựổi mới công nghệ ựã chiếm tới 30,41% tổng số lao ựộng dôi dư. Theo ước tắnh giai ựoạn

2001 - 2005, khu vực doanh nghiệp nhà nước ựã có khoảng 320 nghìn lao ựộng dôi dư, khu vực tư nhân cũng khoảng 600 nghìn lao ựộng ra khỏi doanh nghiệp do thu hẹp sản xuất, thay ựổi công nghệ, doanh nghiệp phá sản. Khu vực FDI, từ năm 2000 ựến nay, hàng năm cũng có khoảng 11% lao ựộng rời khỏi doanh nghiệp do các nguyên nhân trên. Do chất lượng cung lao ựộng thấp, khả năng cạnh tranh của lao ựộng kém cũng tạo ra nguy cơ thất nghiệp, thiếu việc làm caọ đến nay vẫn còn 49,7% lực lượng lao ựộng tốt nghiệp từ tiểu học trở xuống (trong ựó: 3,5% mù chữ, 12,4% chưa tốt nghiệp tiểu học và 33,8% tốt nghiệp tiểu học). đây là lực lượng rất khó ựào tạo nghề, vì họ chưa có kiến thức phổ thông cơ bản. Tỷ lệ lao ựộng ựã qua ựào tạo cũng rất thấp, khoảng 27%. So với các nước châu Á về mức ựộ sẵn có của lao ựộng sản xuất chất lượng cao, cán bộ hành chắnh chất lượng cao, cán bộ quản lý chất lượng cao thì Việt Nam kém hơn rất nhiều (bảng 3). Chất lượng nguồn nhân lực thấp làm cho sức cạnh tranh của lực lượng lao ựộng kém. Theo ựánh giá của Tổ chức Beri, khả năng cạnh tranh của lực lượng lao ựộng nước ta theo thang ựiểm 100 như sau: 45 ựiểm về khung pháp lý, 20 ựiểm về năng suất lao ựộng, 40 ựiểm về thái ựộ lao ựộng, 16 ựiểm về kỹ năng lao ựộng, 32 ựiểm về chất lượng lao ựộng.

Tình trạng trên không chỉ làm cho xuất khẩu lao ựộng của ta sẽ khó khăn khi phải cạnh tranh với lao ựộng của Philippines, Trung Quốc, Thái LanẦ mà còn làm cho việc thu hút lao ựộng vào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực kinh tế có vốn ựầu tư nước ngoài cũng sẽ rất khó khăn.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)