Đặc ựiểm sử dụng lao ựộng nông thôn của Thành phố Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 66 - 68)

4. THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT Lđ NÔNG THÔN QUA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DNNVV THÀNH PHỐ

4.1.1đặc ựiểm sử dụng lao ựộng nông thôn của Thành phố Hà Tĩnh

Diện tắch ựất canh tác ngày càng bị thu hẹp, không còn ựất sản xuất, dẫn ựến lao ựộng nông thôn thiếu việc làm, ựồng thời xảy ra tình trạng dư thừa lao ựộng và tất yếu dẫn ựến yêu cầu phải chuyển ựổi nghề. Tuy nhiên, cơ cấu lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn Thành phố vẫn tồn tại song song hai ựặc ựiểm là truyền thống và hiện ựại, trong ựó lao ựộng truyền thống là chủ yếu, làm việc theo kinh nghiệm, cha truyền con nối nên hiệu quả kinh tế không caọ

Thành phố có nguồn nhân lực khá dồi dào, với số dân từ 15 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 63,17%. đáng quý hơn, Hà Tĩnh vốn là mảnh ựất văn hiến, có truyền thống hiếu học lâu ựờị Vì vậy, lực lượng lao ựộng trong Thành phố có trình ựộ văn hoá cao, ựồng ựều, dễ tiếp thu các kiến thức khoa học tiên tiến, hiện ựạị Những năm qua, các cấp lãnh ựạo cùng nhân dân Thành phố Hà Tĩnh ựang quyết tâm khơi dậy tiềm năng này bằng những giải pháp cụ thể, những hoạt ựộng hữu ắch, nhằm ựưa nguồn nhân lực thực sự trở thành lợi thế của Thành phố Hà Tĩnh trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hộị

Cơ cấu lao ựộng nông thôn Thành phố Hà Tĩnh hiện nay ựang ựược chuyển dịch trên cơ sở phục vụ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nhằm ựẩy mạnh tăng trưởng kinh tế khu vực nông thôn và nâng cao ựời sống cho nông dân. Giảm và sử dụng hiệu quả lao ựộng nông nghiệp bằng cách chuyển từ lao ựộng thuần nông, giản ựơn

kinh tế cao như phát triển kinh tế trang trạị Phát triển loại hình lao ựộng phi nông nghiệp bằng cách ựẩy mạnh ựầu tư khuyến khắch các hộ dân chuyển sang làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Trong ựó, ựặc biệt chú trọng tới việc bảo tồn duy trì và mở rộng các làng nghề truyền thống tại nông thôn - ựây chắnh là khu vực thu hút và giải quyết việc làm cho nhiều lao ựộng.

Nhìn chung, lao ựộng nông nghiệp chuyển dịch nhanh trong việc ựa dạng hóa ngành nghề, nhưng cơ cấu của lao ựộng Thành phố Hà Tĩnh vẫn thể hiện tắnh thuần nông. Luồng lao ựộng di cư về các ựô thị lớn ngày càng tăng. Tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp sử dụng thời gian hữu dụng thấp, thời gian nhàn rỗi caọ

Theo ước tắnh, hiện có gần 25% số lao ựộng qua ựào tạo, gần 75% là lao ựộng giản ựơn. Thành phố ựang thiếu trầm trọng lao ựộng kỹ thuật trình ựộ cao và lao ựộng có tay nghề. Hơn nữa, tình trạng ựô thị hoá ngày càng mạnh, nông dân mất ựất, không tìm ựược việc làm phù hợp, ựã phát sinh ra nhiều vấn ựề xã hội nhức nhốị Trước tình hình ựó, công tác ựào tạo nghề, ựào tạo nguồn nhân lực ựang ựược Thành phố Hà Tĩnh ựặt lên hàng ựầụ

Tuy nhiên, việc làm cho lao ựộng nông thôn ở Thành phố Hà Tĩnh cũng như một số tỉnh, thành Bắc Trung bộ ựến nay vẫn hết sức khó khăn. Ở nhiều xã, phường Thành phố Hà Tĩnh lao ựộng trẻ chủ yếu ra Bắc vào Nam hoặc sang nước bạn Lào, Malaysia, Hàn Quốc... mưu sinh. Tháng 10/2008 vừa qua, ựiều tra lao ựộng việc làm của Trung tâm Giới thiệu việc làm Thành phố Hà Tĩnh cho thấy từ thành thị ựến nông thôn, gần 60% lao ựộng thiếu việc dù có thể có nhiều nơi tuyển, ựặc biệt là ở vùng nông thôn, tỷ lệ lao ựộng thiếu việc làm khoảng gần 80%. Áp lực về nhu cầu việc làm của người dân ựộ tuổi lao ựộng không ngừng tăng lên. Trung bình mỗi năm, thành phố có hơn một nghìn người ựến ựộ tuổi lao ựộng, trong ựó phần lớn là lao ựộng xuất thân từ

nông thôn. Trình ựộ lao ựộng nông thôn còn thấp, cả về trình ựộ văn hóa lẫn chuyên môn kỹ thuật. Về cầu lao ựộng, kinh tế trang trại, DN NVV ở nông thôn phát triển còn khiêm tốn, mới chỉ tập trung ở các làng nghề và cũng chỉ giới hạn ở một số ựịa phương nhất ựịnh mà chưa lan tỏa rộng ựến nhiều vùng lân cận. tạo việc làm cho lao ựộng nông thôn, bảo ựảm cho họ có cuộc sống ổn ựịnh là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. So với năm 2006, sau bốn năm cơ cấu ngành nghề của các hộ và lao ựộng nông thôn chuyển dịch rất chậm, số hộ trong khu vực nông lâm thuỷ sản giảm 0,65%, bình quân 0,092% /năm. Vì vậy, lao ựộng dư thừa lại tập trung trong ngành nông nghiệp và khả năng tạo thêm việc làm từ ựây là rất khó.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 66 - 68)