Thực trạng thu hút lao ựộng nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 36 - 48)

nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

2.2.2.1 Chủ trương phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn

đại hội lần thứ X của đảng (tháng 4/2006) ựã ựề cập nhiều ựiểm rất quan trọng liên quan ựến vị trắ, vai trò của nông nghiệp, liên quan ựến ựẩy

mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới, như: ỘHiện nay và trong nhiều năm tới, vấn ựề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược ựặc biệt quan trọngỢ (Văn kiện đại hội ựại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chắnh trị quốc gia, 6-2006, tr 190) [12]; phải Ộđẩy mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, nhất là những ngành, nghề sử dụng nhiều lao ựộng, coi ựây là hướng chắnh ựể tạo nhiều việc làm mới, góp phần tăng nhanh thu nhập cho nông dânỢ (Sựd, tr.192) [12]; và ỘTạo ựiều kiện thuận lợi hơn ựể giúp nông dân chuyển sang làm ngành, nghề ngoài nông nghiệp và dịch vụỢ (Sựd, tr.193) [12]. để thực hiện nhiệm vụ chiến lược ựó, có thể nêu ra ba loại vấn ựề cần ựược chú trọng như sau:

Trước hết, tập trung sức phát triển nông nghiệp, hình thành một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, ựa dạng, có năng suất và chất lượng cao, vừa bảo ựảm an ninh lương thực, vừa tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu có sức cạnh tranh caọ để phát triển nông nghiệp theo hướng ựó, phải khắc phục tình trạng manh mún về ựất canh tác của hộ nông dân, khuyến khắch việc dồn ựiền, ựổi thửa, phát triển các khu nông nghiệp công nghệ cao, các vùng trồng trọt và chăn nuôi tập trung, gắn với việc hình thành các làng nghề, ngành nghề chuyên môn hóa, các hợp tác xã, trang trạị

Phát triển nông thôn một cách toàn diện, xây dựng và thực hiện: Chương trình xây dựng nông thôn mớiỢ như đại hội X ựã quyết ựịnh (Sựd, tr.90) [12]. Xây dựng các làng, bản về cả bốn mặt: kinh tế no ựủ, sung túc; văn hóa phát triển, dân trắ nâng cao; xã hội văn minh; môi trường lành mạnh. đặc biệt chú trọng phát huy dân chủ trong nông thôn, ựi ựôi với xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao trình ựộ dân trắ, bài trừ các tệ nạn xã hội, hủ tục, mê tắn dị ựoan, bảo ựảm an ninh, trật tự an toàn xã hộị Muốn vậy, cần quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng (ựường giao thông, các thiết chế văn hóa, trường học, bệnh viện), phát triển ựô thị (chủ yếu là ựô thị nhỏ), xây dựng các khu

dân cư, hình thành ựô thị mớiẦ Các loại quy hoạch, như quy hoạch nông thôn, quy hoạch ựô thị, quy hoạch ngành, quy hoạch vùng kinh tếẦ ựều phải ựược nghiên cứu toàn diện, bài bản, có tầm nhìn xa, phát triển các khu công nghiệp công nghệ cao, các vùng trồng trọt và chăn nuôi tập trung, gắn với việc hình thành các làng nghề, ngành nghề chuyên môn hóa, các hợp tác xã, trang trạị Phát triển nông thôn một cách toàn diện, xây dựng và thực hiện ỘChương trình xây dựng nông thôn mớiỢ như đại hội X ựã quyết ựịnh (Sựd, tr.90) [12].

Chú trọng nâng cao ựời sống của nông dân, không chỉ về kinh tế mà phải quan tâm các mặt văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ. Nói rộng hơn, ựây là vấn ựề phát triển con người ở nông thôn. Theo nghĩa rộng, khái niệm phát triển con người bao trùm tất cả các khắa cạnh trong cuộc sống của mọi cá nhân, từ tình trạng sức khỏe tới sự tự do về kinh tế và chắnh trị. Cấp bách nhất hiện nay là giải quyết vấn ựề việc làm cho lao ựộng nông thôn (ở trong và ngoài nông thôn), nhất là những nông dân không có việc làm trong các vùng ựô thị hóa; thực hiện chương trình xóa ựói, giảm nghèo, nhất là ở các vùng sâu, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải ựảo, vùng ựồng bào dân tộc thiểu sốẦgiảm dần sự cách biệt về thu nhập và ựời sống giữa các tầng lớp nhân dân ở thành thị và nông thôn. Nông dân trong thời ựại mới phải là nông dân có văn hóa, ựủ trình ựộ tiếp cận và ứng dụng kịp thời công nghệ mới trong kinh doanh cây trồng, vật nuôi bảo ựảm năng suất và chất lượng caọ Cùng với quá trình công nghiệp hóa, nông dân sẽ chuyển sang các ngành nghề mới trong công nghiệp và dịch vụ. Họ sẽ trở thành công nhân, thành chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, chủ doanh nghiệp, chủ trang trại, tự bỏ vốn hoặc hùn vốn với nhau ựể hình thành những cơ sở sản xuất, kinh doanh, chủ doanh nghiệp, chủ trang trại, tự bỏ vốn hoặc hùn vốn với nhau ựể hình thành những cơ sở kinh doanh ngày càng lớn về quy mô và năng suất, góp phần thay ựổi bộ mặt nông thôn.

Ba vấn ựề nói trên gắn bó chặt chẽ với nhau, làm tiền ựề cho nhau, vì vậy, không thể không giải quyết ựồng bộ và ựồng thờị Trong ựó, quan trọng nhất là phát triển con người ở nông thôn, với ý nghĩa ựặt con người vào vị trắ trung tâm của phát triển xã hộị Phát triển con người là mục ựắch cuối cùng, tăng trưởng kinh tế chỉ là phương tiện. Phải bảo ựảm hình thành những người lao ựộng phát triển toàn diện, có văn hóa, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, coi ựây là nhân tố quyết ựịnh việc phát triển nông thôn bền vững.

Chủ trương hỗ trợ DN NVV ở nông thôn theo quan ựiểm hiệu quả kinh tế - xã hội thể hiện: một mặt, hỗ trợ nhằm ựạt ựược mục ựắch làm cho các DN kinh doanh hiệu quả hơn; mặt khác cần tắnh ựến hiệu quả của việc hỗ trợ. Hỗ trợ các DN nhằm ựạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao, bao gồm cả hiệu quả kinh tế và cả ý nghĩa xã hội trong từng giai ựoạn phát triển, góp phần thực hiện các mục ựắch xã hội như giải quyết việc làm, công bằng xã hội, xoá ựói, giảm nghèoẦ [8].

Việc lựa chọn phương thức hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng, quyết dịnh tắnh thực thi và hiệu quả của các hình thức hỗ trợ. Phương thức hỗ trợ doanh nghiệp trên thực tế ở Việt Nam hiện nay thường theo hai hướng: ựối với các doanh nghiệp Nhà nước quy mô trong thời kỳ ựầu thì thiên về hỗ trợ trực tiếp (cấp vốn, cấp mặt bằng, ựào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp) với nhiều chắnh sách ưu ựãi hơn; ựối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phương thức hỗ trợ chủ yếu là gián tiếp dưới dạng giảm thuế, cho vay với lãi suất ưu ựãiẦTuy nhiên, mức ựộ hỗ trợ còn ắt ỏi so với nhu cầu của các doanh nghiệp. Có nhiều phương thức hỗ trợ doanh nghiệp: hỗ trợ trực tiếp, hỗ trợ, gián tiếp, kết hợp cả trực tiếp và gián tiếp, hỗ trợ dẫn ựường (ựi tiên phong), hỗ trợ thông qua trung gianẦ

2.2.2.4 Chắnh sách, kết quả thu hút lao ựộng nông thôn qua phát triển DNNVV của Việt Nam

để hỗ trợ các DN NVV, chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh 90/2001/CP- Nđ ngày 23/11/2001. Qua ựánh giá những mặt tắch cực và những hạn chế thực hiện Nghị ựịnh 90, ựể tiếp tục ựẩy mạnh công tác trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo bước chuyển biến tắch cực phát triển DN NVV, ngày 30/06/2009 Chắnh phủ ban hành nghị ựịnh 56/2009 Nđ Ờ CP bổ sung một số ựiều trong Nghị ựịnh 91. Theo nghị ựịnh, DN NVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh ựộc lập, ựã ựăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn ựăng ký không quá 10 tỷ ựồng hoặc số lao ựộng hàng năm không quá 300 ngườị Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, ựịa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng ựồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao ựộng hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên [9].

Mục tiêu coi phát triển DN NVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ựẩy mạnh CNH - HđH ựất nước. Nhà nước khuyến khắch và tạo thuận lợi cho DN NVV phát huy tắnh chủ ựộng sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường; phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao ựời sống cho người lao ựộng.

Các DN NVV ựược hưởng các chắnh sách ưu ựãi theo pháp luật hiện hành. Nghị ựịnh này quy ựịnh thêm các chắnh sách trợ giúp và tổ chức xúc tiến phát triển DN NVV ựáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và thúc ựẩy CNH - HđH ựất nước.

Theo Nghị ựịnh sự phát triển DN NVV là một nhiệm vụ quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ựẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện

ựại hoá ựất nước. Nhà nước khuyến khắch và tạo thuận lợi cho DN NVV phát huy tắnh chủ ựộng sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa học - công nghệ và nguồn nhân lực mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường, phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao ựời sống cho người lao ựộng. Các chắnh sách trợ giúp gồm chắnh sách khyến khắch ựầu tư, thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa, chắnh sách mặt bằng sản xuất, hỗ trợ tiếp cận thị trường, xúc tiến xuất khẩu và tăng khả năng cạnh tranh, hỗ trợ thông tin tư vấn và ựào tạo nguồn nhân lực.

Chương trình trợ giúp DN NVV của Nhà nước (gọi tắt là Chương trình trợ giúp) là chương trình mục tiêu dành cho DN NVV, căn cứ vào ựịnh hướng ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội, phát triển các ngành và các ựịa bàn cần khuyến khắch. Chương trình trợ giúp này ựược bố trắ trong kế hoạch hàng năm và kế hoạch 5 năm do Thủ tướng Chắnh phủ hoặc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết ựịnh.

Với việc thi hành Luật Doanh nghiệp 1999, và nghị ựịnh 90 của Chắnh phủ năm 2001, cộng ựồng doanh nghiệp Việt Nam ựến năm 2007 ựã có sự góp mặt khoảng trên 250.000 doanh nghiệp, trong ựó ựội ngũ DN NVV khoảng trên 232.000 doanh nghiệp (chiếm khoảng 90%). Bên cạnh ựó, có khoảng 2,4 triệu hộ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm và ựóng góp ngày càng lớn cao ngân sách nhà nước. Hàng năm DN NVV ựóng góp vào khoảng 30% GDP, khoảng 30% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, khoảng gần 80% tổng mức bán lẻ, khoảng 64% tổng lượng vận chuyển hàng hóa và 100% giá trị sản lượng hàng hóa một số ngành thủ công mỹ nghệẦ Tuy giữ vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế, lại nhận ựược quan ựiểm khuyến khắch phát triển của Chắnh phủ, thái ựộ ngày càng cởi mở của chắnh quyền các cấp, nhưng có một thực tế là các DN NVV vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn cần

ựược tháo gỡ.

Ngày 31/3/2006 Bộ trưởng Bộ NN và PTNN ựã phê duyệt ựề án phát triển ngành nghề nông thôn trong CNH Ờ HđH nông nghiệp, nông thôn ựến năm 2010. Các ngành nghề nông thôn ựược tập trung phát triển ựể hàng năm thu hút thêm 300.000 lao ựộng nông thôn và các hoạt ựộng ngành nghề. đã ựến lúc ngành NN&PTNN chủ ựộng phối hợp cùng các ngành tạo pháp nhân thực tế cho các doanh nghiệp nông thôn hoạt ựộng theo luật doanh nghiệp, trước mắt là giảm thiểu các thủ tục hành chắnh, hỗ trợ thiết thực cho các DN NVV.

Cùng với chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của đảng và Nhà nước, doanh nghiệp (DN) tư nhân, mà chủ yếu là DN NVV ở nước ta ngày càng phát triển, ựóng góp ựáng kể vào sự nghiệp chấn hưng kinh tế ựất nước. đến nay, cả nước ta có khoảng 500.000 DN ựược thành lập với số vốn ựăng kắ lên gần 2.313.857 tỉ ựồng (tương ựương 121 tỉ USD). đó là chưa kể trên 3 triệu hộ kinh doanh thương mạị Trong tổng số DN ựó có tới 97% quy mô nhỏ và vừạ Các DN NVV sử dụng 50,1% lao ựộng xã hội và ựóng góp hơn 40% GDP cả nước. Nếu tắnh cả 133.000 HTX, trang trại và các hộ kinh doanh cá thể thì khu vực này ựóng góp vào tăng trưởng tới 60% GDP.

Các DN NVV ở Việt Nam có quy mô rất nhỏ. DN vừa cũng chỉ có số vốn từ 20 - 100 tỉ ựồng (tương ựương 1 - 5 triệu USD) sử dụng cao nhất 300 lao ựộng; còn DN nhỏ chỉ có vốn nhiều nhất 20 tỉ ựồng, sử dụng nhiều nhất 200 lao ựộngẦ Dù vậy, các DN vừa và nhỏ, ựặc biệt ở khu vực tư nhân có hiệu quả ựầu tư cao hơn rất nhiều so với DN Nhà nước và DN có vốn ựầu tư nước ngoàị để tạo 1 ựơn vị giá trị GDP, khu vực kinh tế tư nhân chỉ cần 3,74 ựơn vị ựầu tư, trong khi khu vực Nhà nước cần 8,28 ựơn vị và DN khu vực FDI cần 4,99 ựơn vị [5].

Vai trò của các DN NVV ựã ựược khẳng ựịnh trong 20 năm ựổi mớị để DN NVV ở nông thôn ựứng vững trước làn sóng hội nhập, thu hút ngày

càng nhiều nguồn lao ựộng dôi dư, hơn bao giờ hết vai trò Nhà nước cần ựược thể hiện một cách rõ rệt, thông qua các chắnh sách ựầu tư, không phân biệt ựối xử trong vay vốn, giải quyết mặt bằng. Thực tế hiện nay cho thấy, có một lực lượng lao ựộng lớn ựang ỘtắcỢ ở nông thôn. Sự phát triển không ựồng ựều sẽ tạo khoảng cách ngày càng lớn giữa công nghiệp Ờ nông nghiệp; nông thôn Ờ ựô thị. DN NVV Việt Nam nếu ựặt ựúng vị trắ, ựược ựối xử bình ựẳng sẽ phát huy sức mạnh không hề nhỏ, cống hiến ngày càng lớn và không ngừng mở rộng quy mô.

2.2.2.5 Thu hút lao ựộng NT của các DN NVV các tỉnh, thành phố trong nước.

a) Tỉnh đồng Nai

Tỉnh đồng Nai có hơn 10.874 cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn. Giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn trong năm 2009 ựạt 9.563 tỷ ựồng, chiếm 11,23% trong tổng giá trị công nghiệp toàn tỉnh. Công nghiệp nông thôn phát triển ựã tạo việc làm cho hơn 137 nghìn lao ựộng.

Công nghiệp nông thôn phát triển, nghề truyền thống phục hồị Sự phát triển của công nghiệp nông thôn ựã kéo theo nhiều nghề truyền thống hồi sinh. Nhiều ngành nghề tưởng ựã mai một hoặc sống thoi thóp, nay có ựiều kiện phục hồi, phát triển như mây tre ựan, dệt thổ cẩm, gỗ mỹ nghệ, ựúc ựồng, ựúc gangẦ Một số nơi, ngành nghề sản xuất ựược gom lại tập trung. Trong ựó, có thể kể ựến các cụm, ựiểm công nghiệp-làng nghề ựang thành hình như cụm cơ sở làng nghề ựúc gang huyện Vĩnh Cửu, cụm cơ sở làng nghề mây tre ựan ở định Quán, cụm cơ sở làng nghề gỗ mỹ nghệ huyện Trảng Bom, cụm công nghiệp sản xuất chế biến nấm thị xã Long KhánhẦ

Tại Trảng Bom, bên cạnh các ngành công nhiệp chủ lực như cơ khắ, dệt may, giày da và các ngành công nghiệp có lợi thế như chế biến lương thực, thực phẩm, gỗ, vật liệu xây dựngẦ thì ngành tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn cũng phát triển. đến nay, toàn huyện có 1.048 cơ sở công

nghiệp nông thôn, trong ựó có 81 cơ sở gỗ mỹ nghệ và ựan lát, mây trẹ để tạo ựiều kiện cho ngành nghề nông thôn phát triển, huyện ựang qui hoạch 7 cụm công nghiệp ựịa phương với diện tắch 315 hạ

Là một huyện miền núi, Tân Phú rất quan tâm tới công tác khuyến công ựể phát triển các ngành công nghiệp nông thôn. Hiện huyện có 1.230 cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tập trung chủ yếu các lĩnh vực chế biến nông sản, gia công cơ khắ, sản xuất vật liệu xây dựng và các ngành tiểu thủ công nghiệp. Hiện huyện ựang cùng với tỉnh xây dựng, triển khai ựề án khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm Châu Mạ xã Tà Làị Bên cạnh ựó, huyện hướng dẫn và tạo ựiều kiện cho các cơ sở tiểu thủ công nghiệp ựược vay vốn ưu ựãi từ chương trình khuyến công ựể mở rộng, ựầu tư sản xuất.

đồng Nai giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao ựộng nông thôn. Sự sôi ựộng của các cơ sở công nghiệp nông thôn, các nghề truyền thống ựã

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)