Tổng số 4.996 1.925 38,53
Nguồn: Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh
Trong ựó, khả năng tuyển dụng lao ựộng so với nhu cầu trong các loại hình doanh nghiệp cũng rất khác nhaụ Số lao ựộng tuyển dụng trong các doanh nghiệp tập thể chủ yếu là các HTX dịch vụ nông nghiệp và các HTX làng nghề thu hút ựược ắt lao ựộng so với nhu cầu nhất, chỉ ựạt tỷ lệ 17,78%. Các công ty thuộc các loại hình kinh tế khác ựều có tỷ lệ tuyển dụng lao ựộng so với nhu cầu cao hơn, tuy nhiên cũng chưa ựạt 50%. Do có nhiều ưu thế về quy mô, tổ chức, các công ty cổ phần, tuyển dụng ựược nhiều lao ựộng nhất, ựạt 792 lao ựộng, ựáp ứng 45,65% so với nhu cầụ Tiếp ựến là các doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, số lao ựộng ựáp ứng ựược khoảng 40% - 42% so với nhu cầu tuyển dụng.
Bảng 4.14 Biến ựộng lao ựộng trong các DN NVV TP. Hà Tĩnh, 2009
đVT: lao ựộng Tổng số (1) Tuyển mới (2) Lao ựộng giảm (3) Số lao ựộng thay ựổi (4) = (2) Ờ (3)
Thay ựổi so với tổng số (%) (5) = (4)/(1) Tổng số 19.107 1.925 1.216 709 3,71 - DN tập thể 2.331 160 369 -209 -8,97 - DN tư nhân 3.703 461 183 278 7,51 - Công ty TNHH 3.659 512 257 255 6,97 - Cty Cổ phần 9.379 792 537 385 4,10
Một ựiều dễ nhận thấy là số lao ựộng ựược tuyển mới hàng năm khá cao, nhưng số lao ựộng giảm ựi trong năm cũng rất lớn. Vì vậy, số việc làm mà các DN NVV thực sự tạo ra trong năm 2009 là 709 việc làm và chiếm 3,71% so với tổng số. Nhiều nguyên nhân dẫn ựến lượng lao ựộng giảm nhiều trong năm 2009, trong ựó có tác ựộng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nhiều doanh nghiệp phá sản, nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm bớt lao ựộng. Một nguyên nhân khác ựó là chế ựộ ựãi ngộ và môi trường làm việc của các DN NVV chưa ựủ sức `giữ chân lao ựộng ở lại làm việc cho DN mình.
Các doanh nghiệp tập thể, chủ yếu là các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, không những không thu hút thêm ựược lao ựộng, tạo việc làm mới mà số lao ựộng còn giảm ựi trong năm, và giảm với số lượng lớn, 209 lao ựộng, chiếm 8,97% số lao ựộng có trong các doanh nghiệp năm 2009, trong ựó lao ựộng tuyển mới là 160 và lao ựộng giảm 369 ngườị
Các công ty cổ phần tuyển dụng ựược nhiều lao ựộng nhất, nhưng cũng là loại hình công ty có số lao ựộng giảm nhiều nhất. Do các công ty cổ phần có quy mô lớn hơn các loại hình doanh nghiệp khác, thu nhập cao hơn nhưng môi trường làm việc khắc nghiệt hơn, khiến những người lao ựộng, xuất phát từ nông thôn và nông dân khó thắch ứng. Số lượng lao ựộng giảm ựi trong năm của loại hình doanh nghiệp này rất lớn. Tuy vậy, số lao ựộng thực tế loại hình doanh nghiệp này thu hút thêm ựược trong năm vẫn ựạt cao nhất 385 lao ựộng trong tổng số 9.379 lao ựộng, chiếm 4,10% trong tổng số.
Các doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH cũng góp phần thu hút ựược nhiều lao ựộng mới trong năm. Trong ựó, các doanh nghiệp tư nhân thu hút thêm ựược 278 lao ựộng và công ty trách nhiệm hữu hạn thu hút thêm ựược 255 lao ựộng. Kết quả ựưa tổng số lao ựộng doanh nghiêp tư nhân năm 2009 ựạt 3.703 lao ựộng và tổng số lao ựộng công ty TNHH ựạt 3.659 lao ựộng, tăng từ 6 Ờ 7% so với năm 2008.
Bảng 4.15 Kết quả tuyển dụng lao ựộng các DNNVV TP. Hà Tĩnh năm 2009 đVT: lao ựộng Nguồn tuyển dụng (%) Chỉ tiêu Nhu cầu (lự) Tuyển dụng (lự) Tỷ lệ TD/Nhu cầu (%) địa phương Khác - Nông Ờ Lâm nghiệp Ờ TS 784 377 48,09 86,67 13,33 - Công nghiệp Ờ TTCN 1.496 519 34,69 64,49 35,51 - Xây dựng 995 686 68,94 65,39 34,61 - Khách sạn Ờ Nhà hàng 725 134 18,48 79,09 21,91 - Vận tải Ờ BCVT 618 146 23,62 56,03 34,97 - Ngành khác 378 63 16,67 88,02 11,98 Tổng cộng 4.996 1925 38,53 70,29 20,71
Nguồn: Trung tâm giới thiệu việc làm Thành phố Hà Tĩnh
Qua bảng trên chúng ta thấy tỷ lệ lao ựộng ựịa phương khá lớn nhưng lao ựộng ựược thu hút từ ựịa phương khác ựến cũng chiếm tỷ lệ lớn, và thực tế ựang tăng dần qua các năm. Tỷ lệ này sẽ càng lớn hơn khi trong tương lai thành phố phát triển thành thành phố công nghiệp khai khoáng của Bắc Trung Bộ. Lao ựộng ựịa phương chủ yếu mới ựược sử dụng nhiều trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, ngành khách sạn nhà hàng và một số ngành dịch vụ khác. Trong các ngành công nghiệp, xây dựng và vận tải, những ngành thu nhập cao nhưng cũng cần trình ựộ tay nghề cao thì lao ựộng ựịa phương chiếm tỷ lệ thấp. Cụ thể trong ngành công nghiệp Ờ TTCN lao ựộng ựịa phương chiếm 64,49%, ngành xây dựng 65,39%, vận tải 56,03%.
Do tác ựộng của quá trình ựô thị hóa nhiều lao ựộng nông thôn thành phố Hà Tĩnh bị mất ựất nông nghiệp, ựặc biệt là sự phát triển khu kinh tế trung tâm - dự án mỏ sắt Thạch Khê, ựã tạo ra một cuộc di dời dân ra khỏi vùng dự án lớn nhất từ trước ựến naỵ Các doanh nghiệp tham gia vào vùng dự án ựã cam kết sẽ thực hiện tuyển dụng lao ựộng là người ựịa phương, tuy nhiên tỷ lệ thu hút này còn rất thấp vì nhiều nguyên nhân. Trong ựó nguyên nhân chủ yếu là lao
nghề phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp. Do trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp hạn chế, các doanh nghiệp chưa giữ lời hứa tạo việc làm cho nông dân ựịa phương. Cần có những giải pháp kịp thời nhằm tạo ựiều kiện cho những người dân ở khu vực này có cơ hội chuyển ựổi nghề nghiệp ựể có thể tham gia vào các nhà máy, xắ nghiệp, thay vì sử dụng lao ựộng có sẵn tay nghề từ ựịa phương khác như hiện naỵ
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Nông, lâm, TS CN - TTCN Xây dưỠng KS nhaộ haộng VâỠn tải, BCVT Ngaộnh khaƠc Nhu câộu
Tuyển duỠng ựươỠc
Biểu ựồ 4.3 Kết quả tuyển dụng của các DN theo các ngành kinh tế
Kết quả tuyển dụng lao ựộng của các DN NVV trong năm 2009 cho thấy nhu cầu của các doanh nghiệp không lớn, nhưng nhiều doanh nghiệp không thu hút ựủ lao ựộng thậm chắ lượng lao ựộng thu hút ựược là nhỏ hơn nhiều so với nhu cầụ Trong ựó lượng lao ựộng tuyển dụng ựược trong năm 2009 của các doanh nghiệp nhà hàng, khách sạn là rất thấp, chỉ 134 lao ựộng trong khi nhu cầu lên ựến 625 lao ựộng, tức chỉ ựáp ứng ựủ 18,48% nhu cầụ Nguyên nhân chủ yếu là các doanh nghiệp trong các lĩnh vực này có tắnh mùa vụ trong sử dụng lao ựộng cao, du lịch vẫn chưa trở thành ựiểm mạnh của Thành phố Hà Tĩnh, thu nhập lao ựộng thấp nên khả năng thu hút lao ựộng không caọ Các doanh nghiệp xây dựng là những doanh nghiệp có khả năng tuyển dụng ựược nhiều lao ựộng nhất, do sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp ngành xây dựng trong những năm gần ựây và vì ựặc thù của ngành xây
dựng, tuyển lao ựộng phục vụ cho các công trình, dự án, thường thu hút ựược sự chú ý của lao ựộng nông thôn. Tuy nhiên, trong số lao ựộng ựược tuyển dụng của ngành xây dựng, chủ yếu là lao ựộng không thường xuyên, lao ựộng thường xuyên chỉ chiếm khoảng 30% trong tổng số lao ựộng ựược tuyển.
Bảng 4.16 Biến ựộng lao ựộng trong các DN NVV theo ngành SXKD TP.Hà Tĩnh, 2009 đVT: lao ựộng Tổng số (1) Tuyển mới (2) Lao ựộng giảm (3) Số lao ựộng thay ựổi (4) = (2) Ờ (3) Thay ựổi so với tổng số (%) (5) = (4)/(1) Tổng số 19.107 1.925 1.216 709 3,71 Nông, lâm nghiệp Ờ TS 3.208 377 467 -90 -2,81 Công nghiệp Ờ TTCN 4.765 519 289 230 4,83
Xây dựng 9.521 686 328 358 3,76
Nhà hàng Ờ Khách sạn 589 134 77 57 35,58
Vận tải - BCVT 846 146 50 96 11,35
Ngành khác 163 63 5 58 9,68
Nguồn: Kết quả ựiều tra các cơ sở kinh tế TP Hà Tĩnh, 2010
Dựa vào số lượng lao ựộng tuyển ựược ở trên chúng ta so sánh với số lượng lao ựộng giảm trong năm ựể thấy ựược sự thay ựổi của thực sự lao ựộng trong các doanh nghiệp theo ngành kinh tế. Trước hết, mặc dù số lượng lao ựộng tuyển ựược vào ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là tương ựối nhiều, nhưng số lượng lao ựộng giảm còn nhiều hơn, và ựiều ựó kéo theo số lượng lao ựộng trong các doanh nghiệp ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, lao ựộng trong năm. điều ựó, thể hiện rằng trong cả lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ựôi khi cũng rất khó thuê lao ựộng, ựặc biệt vào những thời ựiểm mùa vụ. Ở trên ta thấy ngành dịch vụ nhà hàng Ờ khách sạn là ngành tuyển dụng ựược ắt lao ựộng nhất, nhưng số lượng lao ựộng giảm ựi cũng rất thấp, năm 2009 ngành này ựã tăng thêm 57 lao ựộng, chiếm 35,58% trong tổng số lao
ựộng của ngành. Ngành công nghiệp Ờ TTCN, xây dựng và ngành vận tải là những ngành thu hút ựược nhiều lao ựộng nhất trong năm so với các ngành khác. Số lao ựộng tăng thêm nhiều hơn so với số lao ựộng giảm ựi trong năm từ 200 Ờ 300 lao ựộng. Thể hiện thế mạnh của công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và các dịch vụ phụ trợ trong vấn ựề thu hút lao ựộng nông thôn của ựịa phương. Trong thời gian tới, thành phố cần thực hiện khuyến khắch, tạo ựiều kiện mạnh mẽ hơn nữa vào những ngành nàỵ
Như vậy, kết quả ựiều tra cho thấy nhu cầu sử dụng lao ựộng của các DN NVV ở Thành phố trong những năm qua ngày một gia tăng, nhưng khả năng ựáp ứng về số lượng lao ựộng cho doanh nghiệp lại hạn chế, ựặc biệt là vào những tháng thời vụ. điều này có ảnh hưởng lớn ựến khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của các DN.
4.2.2.2 Về trình ựộ lao ựộng
Trình ựộ quản lý của chủ doanh nghiệp của người lao ựộng là rất thấp. Năm 2009, trong số 1.043 doanh nghiệp, có 24,60% giám ựốc ựạt trình ựộ chuyên môn từ cao ựẳng trở lên; 27,36% ựạt trình ựộ trung học chuyên nghiệp; 8,91% trình ựộ công nhân kỹ thuật và có tới 39,13% chưa qua ựào tạọ Nghề và chất lượng lao ựộng tác nghiệp và nhân lực lãnh ựạo, quản lắ các công ty, xắ nghiệp ựược ựào tạo chỉ hơn 24%. Cơ cấu nghề nghiệp không cân ựối, phần lớn ựào tạo ngắn hạn, rất ắt nhân sự kĩ thuật và kĩ thuật ựầu ựàn, năng suất lao ựộng thấp, năng lực quản trị quản lắ yếụ Về cơ bản ựội ngũ này còn thiếu kinh nghiệm về nhiều mặt, từ kỹ năng quản lý ựến hiểu biết về công nghệ và thị trường. Quy mô nhỏ lại luôn khó khăn về vốn nên hầu hết các DN NVV không ựủ kinh phắ ựể ựầu tư, nâng cao trình ựộ chuyên môn cho người lao ựộng.
Trình ựộ chuyên môn của người lao ựộng trong DN còn thấp, ựa số là lao ựộng phổ thông chưa qua ựào tạo (chiếm 68,9%), số lao ựộng ựã qua ựào tạo
chiếm tỷ trọng thấp, chỉ ựạt 21,1%. Trong số lao ựộng ựã qua ựào tạo chỉ có 18,7% lao ựộng có bằng từ cao ựẳng trở lên, 37,5% số lao ựộng có bằng trung cấp, 25% có bằng sơ cấp kỹ thuật và 18,8% số lao ựộng có chứng chỉ nghề nghiệp.
Có ựến 55,27% số cán bộ quản lý doanh nghiệp khi ựược hỏi ựều cho rằng lực lượng lao ựộng trong các DN là lao ựộng có trình ựộ chuyên môn, tay nghề trung bình; và 26,21% số ý kiến cho rằng trình ựộ chuyên môn của lao ựộng thấp. để sử dụng lao ựộng có hiệu quả ựa số các doanh nghiệp sau khi tuyển dụng lao ựộng vào làm việc ựều phải ựào tạo cho phù hợp với công việc. Lao ựộng trực tiếp có trình ựộ văn hoá cấp III chỉ chiếm 50,4%, cấp II là 37,9%, và 11,7 % cấp I, trong ựó lao ựộng có trình ựộ cấp I chủ yếu là làm thời vụ, những công việc giản ựơn, thủ công không cần có kiến thức kỹ thuật caọ Nhận ựịnh của các nhà quản lý DN ựều cho rằng trình ựộ văn hoá của người lao ựộng thấp dẫn ựến ý thức chấp hành kỷ luật kém.
Lao ựộng trong các DN NVV thành phố có trình ựộ chuyên môn, tay nghề thấp, văn hoá thấp cùng với ý thức kỷ luật không caọ Hầu hết các DN sau khi tuyển lao ựộng ựều phải tiến hành ựào tạo thêm hoặc ựào tạo lại ựể họ có thể vào làm việc ựược. Có ựến 72% số cán bộ quản lý doanh nghiệp cho rằng với quy mô và ngành nghề kinh doanh như hiện nay các doanh nghiệp vẫn còn nhu cầu sử dụng thêm lao ựộng, trong ựó có ựến 69% số cán bộ quản lý doanh nghiệp cho rằng doanh nghiệp của họ ựang thiếu lao ựộng, trong ựó chủ yếu là lao ựộng có trình ựộ kỹ thuật cao hơn và cả lao ựộng phổ thông. Ngoài lao ựộng phổ thông, các DN NVV luôn nhu cầu sử dụng lao ựộng có tay nghề và chuyên môn kỹ thuật cao hơn. Bên cạnh ựó có rất ắt doanh nghiệp (8%) cho rằng doanh nghiệp của họ cần thêm lao ựộng có trình ựộ từ cao ựẳng trở lên. Kết quả ựiều tra cũng chỉ ra rằng các công nhân lành nghề, lao ựộng phổ thông là ựối tượng khó tuyển dụng nhất chứ không phải là các cán bộ quản lý hay chuyên môn.
Bảng 4.17 Kết quả ựánh giá của chủ DNNVV TP.Hà Tĩnh về trình ựộ Lđ
Trình ựộ lao ựộng trong DN NVV đVT Kết quả