Bối cảnh trong nước và quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 104 - 109)

- Có chuyên môn, tay nghề vững % 18.52 Trình ựộ chuyên môn, tay nghề trung bình % 55

4.4.1Bối cảnh trong nước và quốc tế

4.4.1.1 Bối cảnh quốc tế

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 ựến nay ựã làm sụp ựổ nhiều DN có bề dày kinh doanh hàng trăm năm, có vốn liếng hàng trăm tỉ USD. Ngay ở Việt Nam, không ắt tập ựoàn, tổng công ty lớn của Nhà nước.

Trong tổng số 2.543 DN vừa và nhỏ ựược khảo sát, số DN vừa chịu tác ựộng nhiều nhất (tỉ lệ trả lời có là 83,4%), kế ựó là DN nhỏ 78,4% và siêu nhỏ là 58%. Xét theo loại hình thì các công ty TNHH chịu ảnh hưởng ắt nhất (57,8%). Một ựiều ựáng chú ý là trong khi các DN vừa cho rằng cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới gây khó khăn cho họ thì có 12% DN nhỏ cho rằng cuộc khủng hoảng này có lợi cho họ do các ựối thủ của họ bị suy giảm năng lực cạnh tranh, do ựầu vào của nguyên liệu rẻ hơn, ựặc biệt Chắnh phủ có những chắnh sách hỗ trợ họ. Cũng như những con thuyền nhỏ có thể dễ luồn lách xoay trở hơn nhưng cũng dễ bị sóng to nhấn chìm. Vì thế, 19,4% DN phải tạm ngưng hoạt ựộng trong giai ựoạn khủng hoảng, có những DN phải ngưng vì giải phóng mặt bằng, vì những quy ựịnh mới về môi trườngẦTrong khủng hoảng, tỉ lệ DN vừa và nhỏ trụ lại ựược là 91,6% cũng là tỉ lệ phổ biến ở các quốc gia ựang phát triển.

Toàn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển về quy mô, mức ựộ và hình thức biểu hiện với nhữmg tác ựộng tắch cực và tiêu cực, cơ hội và thách thức ựan xen rất phức tạp. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Quá trình quốc tế hoá sản xuất và phân công lao ựộng diễn ra ngày càng sâu rộng. Việc tham gia vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu ựã trở thành yêu cầu ựối với các nền kinh tế. Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh và hợp tác giữa các nước càng trở thành phổ biến. Kinh tế tri thức phát triển mạnh và do ựó, con người và tri thức trở thành nhân tố quyết ựịnh sự phát

triển cửa mỗi quốc gia [21].

Sau khủng hoảng tài chắnh - kinh tế toàn cầu, thế giới sẽ bước vào một giai ựoạn phát triển mớị Tương quan sức mạnh của các nền kinh tế và cục diện phát triển toàn cầu thay ựổi với sự xuất hiện những liên kết mới. Vị thế của châu Á, nhất là Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới ựang tăng lên. Quá trình tái cấu trúc các nền kinh tế và ựiều chỉnh các thể chế tài chắnh toàn cầu sẽ diễn ra mạnh mẽ, gắn với những bước tiến mới về khoa học, công nghệ và sử dụng tiết kiệm năng lượng, tài nguyên. Mặt khác, khủng hoảng còn ựể lại hậu quả nặng nề, chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy trở thành rào cản lớn cho thương mại quốc tế. Kinh tế thế giới tuy ựã bắt ựầu phục hồi nhưng ựà tăng trưởng trong những năm ựầu còn yếu, ựộ rủi ro và tắnh bất ựịnh còn rất lớn.

4.1.2.2 Bối cảnh trong nước

Thực hiện nhất quán chắnh sách phát triển kinh tế nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh phù hợp với hiến pháp và pháp luật và ựều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường ựịnh hướng XHCN, phát triển lâu dài và bền vững, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh. Các thành phần kinh tế hỗ trợ nhau cùng phát triển, xây dựng quan hệ tổng thể giữa các thành phần kinh tế trong ựó ựẩy mạnh công tác phát triển và hỗ trợ doanh nghiệp, và thành phần kinh tế tư nhân, cá thể và hộ gia ựình.

Tạo môi trường chắnh sách, pháp luật và thể chế thuận lợi cho DNNVV thuộc mọi thành phần kinh tế cùng phát triển bình ựẳng và cạnh tranh lành mạnh nhằm huy ựộng tối ựa mọi nguồn lực trong nước. Song song với quá trình ựó cần phải có sự kết hợp với các nguồn lực từ nước ngoài nhằm phát huy hết sức mạnh và nguồn lực quốc gia ựể phát triển nền kinh tế. Phát triển DNNVV theo hướng tắch cực, vững chắc, nâng cao chất lượng, phát triển về số lượng, ựạt hiệu quả kinh tế, góp phần giải quết việc làm, xóa ựói giảm nghèo, bảo ựảm trật tự an ninh xã hội và ựóng góp cho ngân sách của Nhà

nước. Phát triển DNNVV gắn liền với các mục tiêu của quốc gia và thành phố, khuyến khắch phát triển công nghiệp hóa nông thôn, các làng nghề truyền thống. Chú trọng phát triển DN NVV ở các vùng sâu vùng xa, vùng có ựiều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, những nơi chưa tận dụng hết thế mạnh của ựịa phương. Phát triển DN NVV ưu tiên hỗ trợ các DN NVV do ựồng bào dân tộc, phụ nữ hoặc người tàn tật, gia ựình có công với cách mạng. Bảo ựảm sự phát triển công bằng cho tất cả mọi người, mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, ưu tiên của nước ta hiện nay là phát triển và ựẩy mạnh hoạt ựộng của ựầu tư vào sản xuất một số lĩnh vực có khả năng cạnh tranh cao và nằm trong ựịnh hướng phát triển..

Hoạt ựộng hỗ trợ bây giờ ựang dịch chuyển từ hỗ trợ tài chắnh trực tiếp qua hỗ trợ gián tiếp về mặt ựào tạo nhân lực, hỗ trợ chắnh sách, thông tin nhằm nâng cao năng lực của các DN NVV. Gắn các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh với bảo vệ môi trường và mục tiêu phát triển bền vững, bảo ựảm trật tự, an toàn xã hội phù hợp với những ựịnh hướng của Chắnh phủ. Nâng cao nhận thức của các cấp chắnh quyền về vị trắ, vai trò của DN NVV, cũng như vai trò tự chủ của các DN NVV trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của Chắnh phủ giai ựoạn 2010 - 2015.

Kiến nghị chuyển từ mô hình thu hút lao ựộng thông qua phát triển các KCN là chủ yếu sang mô hình ựa dạng hoá các hình thức tạo việc làm, kết hợp tạo việc làm tại chỗ ở nông thôn với tạo việc làm ở các khu công nghiệp và ựô thị, coi trọng xuất khẩu lao ựộng, lấy phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn là chủ yếu ựể thu hút lao ựộng ở khu vực nông nghiệp,giảm sức ép dân số cho khu vực ựô thị.

* Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện ựại hoá là nhiệm vụ trung tâm

Nhiệm vụ quan trọng hàng ựầu của công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước là phải ựẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Công nghiệp hoá nông nghiệp là quá trình chuyển nền sản xuất nông nghiệp truyền thống sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá dưới tác ựộng của công nghiệp. Công nghiệp hoá nông thôn là quá trình thay ựổi cơ bản kết cấu kinh tế xã hội nông thôn, ựặc biệt là kết cấu lao ựộng. Hiện ựại hoá nông nghiệp là quá trình ứng dụng những tiến bộ của khoa học và công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả các sản phẩm nông nghiệp. Hiện ựại hoá nông thôn là những hoạt ựộng nhằm làm cho cơ sở vật chất - kỹ thuật của quá trình sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng của ựời sống kinh tế - xã hội, cuộc sống dân cư ở nông thôn có trình ựộ hiện ựạị

* Thực hiện tốt các chắnh sách phát triển nông thôn

- đẩy mạnh việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở nông thôn như trường học, trạm y tế, ựiện nước sạch, chợ và ựường giao thông.

- Chắnh sách dân số ựáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộị - Thực hiện ựồng bộ chắnh sách bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân. - Tăng cường lãnh ựạo và quản lý phong trào toàn dân ựấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự và kỷ cương xã hội, ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hộị Xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh.

- Xã hội hoá các chắnh sách xã hội: Như vậy, hiện nay việc phát triển DNNVV là ựiều rất cần thiết cho ựất nước trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóạ Một khi phát triển mạnh mẽ và có chất lượng các DNNVV và công tác hỗ trợ DNNVV ựược bảo ựảm thì i) thứ nhất có thể thấy ựó là những khó khăn xuất phát từ bản thân doanh nghiệp sẽ không còn nữa, các DNNVV sẽ có cơ hội phát triển, ựem lại cuộc sống ổn ựịnh cho mỗi cá nhân và tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân và ii) thứ hai, việc phát triển các DNNVV là ựi ựúng quy luật phát triển và sự cần thiết của nền kinh tế Việt Nam bây giờ, những yếu kém của nền kinh tế Việt Nam ựó là: Nền kinh tế nhỏ lẻ và lạc hậu, phát triển chủ yếu dựa vào nông nghiệp; trình ựộ phát triển

kém, lạc hậu về công nghệ quản lý và kỉ thật sản xuất, nền kinh tế có sức cạnh tranh yếu; tỷ lệ thất nghiệp còn cao; chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm chạp, chưa tận dụng ựược hết lợi thế về nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên v.vẦ và vô vàn những vấn ựề khác xuất thân từ nền kinh tế của Việt Nam, DN NVV sẽ góp phần làm thay ựổi những vấn ựề và vướng mác từ nền kinh tế của Việt Nam. Mặt khác, phát triển DNNVV sẽ khắc phục ựược các vấn ựè xã hội, bởi vì nó góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, thay ựổi cách ựào tạo, lành mạnh hóa thể chế chắnh trị và làm giảm các vấn ựề gây mất an ninh trật tự và các vấn ựề xã hội liên quan ựến người lao ựộng. Chắnh những lý do trên và yêu cầu cho tình hình mới mà ta thấy ựược sự cần thiết phải hỗ trợ cho các DN NVV. Hỗ trợ cho các DNNVV cũng chắnh là hỗ trợ cho chắnh nền kinh tế Việt Nam [18]

Phó Chủ tịch thường trực VCCI, ông Hoàng Văn Dũng nhận ựịnh, thiếu vốn và kém áp dụng công nghệ và thông tin là ựiểm yếu lớn nhất khiến doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cạnh tranh quốc tế [28].

Hiện nay, các DNNVV ựều phải tự chủ ựộng thông tin, thương mại ựiện tử vẫn chưa phát triển mạnh mẽ. Các doanh nghiệp ựều phải bước ựi một cách mò mẫm không có người dẫn ựường. điều này khiến cho sân chơi WTO còn quá khó cho các DNNVV. Theo ông Lý đình Sơn Phó Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam, Cho ựến thời ựiểm này Chắnh phủ ựã có nhiều nỗ lực cụ thể trong thể chế hoá luật cải thiện môi trường ựầu tư, ựẩy mạnh cải cách hành chắnh, tăng cường phân cấp, tổ chức các cuộc ựối thoại ựể tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp. Thể hiện rõ nhất là những nỗ lực trong việc ựơn giản hoá các thủ tục ựăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp ngày càng dễ dàng và thông thoáng.

để tồn tại ở một nền kinh tế cạnh tranh cao như hiện nay, việc thay ựổi công nghệ, máy móc, thiết bị, các phương pháp, bắ quyết sản xuất. Trên thực

tế, hầu hết công nghệ ựang ựược sử dụng trong các DNNVV Việt Nam hiện ựược ựánh giá là lạc hậu [26].

Theo ựánh giá của các tổ chức kinh tế, Việt Nam với lợi thế về ựiều kiện chắnh trị xã hội ổn ựịnh, chi phắ sản xuất thấp nhất khu vực, lao ựộng ắt biến ựộng và tỷ giá ổn ựịnh hơn mức trung bình khu vực. Tuy nhiên, những thuận lợi như vậy vẫn là chưa ựủ. Ông Fukukawa, nguyên Thứ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, Chủ tịch Hội ựồng Hợp tác trắ tuệ Nhật Bản cho rằng ỘMôi trường kinh doanh thuận lợi không chỉ thu hút các nhà ựầu tư mà còn là chắnh cơ hội ựể các DN NVV Việt Nam tiếp cận và học hỏi kinh nghiệm của cộng ựồng DN thế giớị Chắnh vì thế việc thúc ựẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ là ựiều rất quan trọng với Việt Nam hiện naỵ Theo ông Fukukawa khối DNNVV chắnh là phương tiện giúp Việt Nam duy trì tỷ lệ việc làm và tránh ựược tình trạng thất nghiệp tràn lan [22].

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sự thu hút lao động nông thôn qua phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố hà tĩnh (Trang 104 - 109)