I. Mục tiêu : Học sinh học xong bài này, giúp học sinh.
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới:Giới thiệu bài.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Quan sát- nhận xét mẫu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chở hàng đã lắp sẵn.
? Để lắp đợc xe chở hàng cần mấy bộ phận?
? Hãy kể tên các bộ phận đó? b) Thao tác kĩ thuật.
- Hớng dẫn học sinh chọn các chi tiết. - Hớng dẫn học sinh lắp từng bộ phận.
- Học sinh quan sát mẫu xe chở hàng- nhận xét, trả lời câu hỏi.
- … cần 4 bộ phận.
- Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin, mui xe và thành bên xe; thành sau xe và trục bánh xe.
- Học sinh lựa chọn chi tiết, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp.
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. + Lắp ca bin.
+ Lắp mui xe và thành bên xe. + Lắp thành sau xe và trục bánh xe. - Hớng dẫn học sinh lắp ráp xe chở hàng.
- Giáo viên thao tác chậm để học sinh theo dõi.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
- Hớng dẫn học sinh tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
c) Ghi nhớ: sgk (76)
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành lắp thử. - Lớp quan sát, nhận xét.
- Học sinh thực hiện tháo rời các chi tiết. - Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Liên hệ- nhận xét. 5. Dặn dò: - Về học bài. Thứ ba ngày tháng năm 200 Tập làm văn
Tả đồ vật (kiểm tra viết) I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Viết đợc 1 bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Chuẩn bị:
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Một tranh minh hoạ về đề văn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh3. Bài mới: 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn làm bài.
- Cho học sinh đọc 5 đề bài. - Học sinh theo dõi. - Nhắc học sinh có thể viết theo một đề
bài khác với đề bài trong tiết học trớc. Nhng tốt nhất là viết theo đề bài tiết
trớc đã chọn. - 2, 3 học sinh đọc dàn ý bài. 3.3. Hoạt động 2: Làm bài. - Học sinh làm bài - Thu bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Toán
Bảng đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: không3. Bài mới: 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian. a) Các đơn vị đo thời gian.
- Yêu cầu học sinh nêu tên những đơn vị đo thời gian đã học, nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đã học.
- Cho biết; Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? - Hớng dẫn học sinh có thể nêu cách nhò số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai năm tay hoặc 1 nắm tay.
- Theo bảng phóng to trớc lớp. b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. Đổi từ năm ra tháng:
Đổi từ giờ ra phút:
Đổi từ phút ra giờ:
- KL: Năm nhuận là năm chia hết cho 4. + Đầu xơng nhô lên laf chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ lõm vào chỉ có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày.
- Học sinh đọc.
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng.