I. Mục tiêu : Học sinh học xong bài này, giúp học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên viết lời giải câu đố 3 Bài mới:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe viết: - Giáo viên đọc toàn bai chính tả.
? Bài chính tả nói điều gì?
- Giáo viên nhắc chú ý chữ viết hoa. - Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên đọc chậm.
- Cả lớp theo dõi trong sgk.
- 1 vài học sinh đọc lại thành tiếng bài chính tả:
+ Cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài ngời và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - Học sinh gấp sách lại viết bài.
- chấm bài, nhận xét.
- Giáo viên nhắc lại quy tắc viết hoa. 3.3. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Suy nghĩ làm bài- dùng bút chì gạch dới các tên riêng, giải thích (miệng) cách viết những tền riêng.
- Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến.
Các tên riêng là: Khổng Tử, Chu Văn Vơng, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phu, Khơng Thái Công.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Khoa
ôn tập: vật chất và năng lợng I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Những kĩ năng bảo vệ môi trờng giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lợng.
- Yêu cầu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
- Theo nhóm: + pin, bóng đèn, dây dẫn.
+ Tranh ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong sinh hoạt hàng ngày.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.3. Bài mới: 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi. - Giáo viên treo tranh (hình 2- 102 sgk) ? Các phơng tiện, máy móc trong các hình d- ới đây lấy năng lợng từ đâu để hoạt động? - Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo
Làm việc nhóm.
a) Năng lợng cơ bắp của ngời. b) Năng lợng chất đốt từ xăng. c) Năng lợng gió.
d) Năng lợng chất đốt từ xăng e) Năng lợng của nớc.
g) Năng lợng của chất đốt từ than đá h) Năng lợng mặt trời.
nhóm dới hình thức “tiếp sức” - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 bảng phụ. - Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 ngời. - Giáo viên hô bắt đầu.
- Nhận xét: nhóm nào viết đợc nhiều, đúng là thắng cuộc.
- Học sinh đứng đầu mỗi nhóm viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đó học sinh 2 lên viết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
BậT CAO -trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật, động tác.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi. - 2- 4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài: - Khởi động:
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. - Ôn tập
- Chú ý: giãn cách em nọ cách em kia tối thiểu 1 sải tay.
2.2. Kiểm tra bật cao:
- Nội dung kiểm tra: Động tác bật cao. - Hình thức.
- Cách đánh giá
- Cho lớp tập riêng từng tổ dới sự chỉ đạo của tổ trởng.
- Sau đó tập cả lớp theo hàng ngang (2 đến 3 lần)
- Mỗi đợt 3 đến 4 học sinh.
+ Hoàn thành tốt: đúng động tác, bật nhảy tích cực.
+ Hoàn thành: đúng động tác, không duỗi thẳng chân khi bật.
+ Cha hoàn thành: Thực hiện sai động tác.
2.3. Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- Tập hợp 2 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu.
- Chơi đến hết giờ.
3. Phần kết thúc:
- Thả lỏng. - Công bố điểm
- Dặn về còn lại tập luyện thêm.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Đạo đức
Thực hành giữa học kì ii I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Củng cố kiến thức đã học ở học kì I. - Vận dụng bài học để xử lí các tình huống.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Phiếu học nhóm
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: