Tài liệu và phơng tiện:

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 5 chuan ca năm (Trang 43 - 47)

- ảnh trong bài phóng to.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Xử lí tình huống.

- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh thảo luận.

Đại diện nhóm trình bày  lớp nhận sét, bổ xung.

- Giáo viên kết luận:

+ Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam.

+ Tình huống b: Nên đăng kí tham gia sinh hoạt tại Nhà văn hoá của phờng.

+ Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo … trẻ em vùng lũ lụt.

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.

- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.

Nhóm 1: ý kiến xây dựng sân chơi cho trẻ em.

Nhóm 2: ý kiến tổ chức ngày 1- 6, ngày rằm, trung thu.

Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài. - Nhóm đóng vai.

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung. * Giáo viên kết luận: UBND xã (phờng) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của ngời dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phờng) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.

4. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn

Kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu:

- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết ợc hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.

- Rèn kĩ nng viết văn kể chuyện cho học sinh.

II. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên ghi tên một số truyện cổ tích.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ của học sinh.3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài. - Giáo viên phân tích đè và gạch chân từ trọng tâm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Lu ý: Đề 3 các em cần nhớ yêu cầu của kiểu đề bài này.

- Giáo viên lấy ví dụ một số câu chuyện cổ tích.

 Ghi lên bảng.

- Giáo viên đáp những thắc mắc của học sinh (nếu có)

- Học sinh nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn.

4. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5.

Toán

Thể tích một hình I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:

- Có biểu tợng về thể tích của một hình.

- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

a) Hình thành biểu tợng về thể tích của một hình.

- Chia lớp 3 nhóm. - Học sinh quan sát theo nhóm và nhận xét. - Giáo viên phát mỗi nhóm một hình (VD)

- Kết luận.

VD1: Thể tích hình lập phơng bé hơn thể tích hình chữ nhật. VD2: Thể tích 2 hình C và D bằng nhau.

VD3: Thể tích hình P bằng thể thích ình M và N. b) Thực hành.

Bài 1: - Lớp quan sát  trả lời. - Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phơng. - Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình lập phơng. Vậy thể tích A lớn hơn thể tích hình B. Bài 2: - Làm tơng tự

- Hình A: 45 hình lập ph- ơng. - Hình B: 26 hình lập ph- ơng. Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hinnhf B

Bài 3: Chia lớp thành nhiều nhóm. - Học sinh hoạt động nhóm.

- Thi nhóm nào xếp nhanh và đúng nhất. Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập. Kể chuyện

ông nguyễn khoa đăng I. Mục đích, yêu cầu:

- Dựa lời kể của giáo viên và minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử có công trừng trị bọn cớp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài

- Giáo viên kể chuyện lần 1 và viết những từ khó. - Học sinh nghe và trả lời. và giải nghĩa: truông, sào huyệt, phục binh.

- Giáo viên kể lần 2. + Tranh minh hoạ - Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)

c) Hớng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm  trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Thi kể chuyện trớc lớp: + Mỗi tốp 2  4 học sinh nối tiếp nhau thi kể từng đoạn theo nhóm.

+ 1  2 học sinh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện.

- Học sinh trao đổi và trả lời

- Biện pháp ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cớp?

4. Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét giờ học.

Sinh hoạt

Em làm gì đề giữ an toàn giao thông I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắm đợc vai trò của việc giữ an toàn giao thông. - Từ đó có biện pháp và hớng để giữ an toàn giao thông.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 5 chuan ca năm (Trang 43 - 47)