II. Nội dung sinh hoạt:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3 Bài mới:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phơng. Ví dụ: Cho hình lập phơng có cạnh 3
cm
tính thể tích hình lập phơng đó. V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm2)
* Nhận xét: Muốn tính thể tích hình lập phơng ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
Hình lập phơng có cạnh là a thể tích là V.
Công thức: V= a x a x a
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên dán bài lên bảng.
- Học sinh phát biểu quy tắc. - Học sinh làm vở.
- Học sinh lên bảng chữa.
Hình lập phơng (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5 m 8 5 dm 6 cm 10 dm Diện tích một mặt 3,25 m2 64 25 dm2 36 cm2 100 dm2 Diện tích toàn phần 19,5 m2 64 150 dm2 216 cm2 600 dm2 Thể tích 4,875 m3 512 125 dm3 216 cm3 1000 dm3 Giáo viên nhận xét.
Giáo viên hớng dẫn
- Giáo viên thu một số vở chấm, nhận xét.
Bài 3: Giáo viên phát phiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Giải:
Thể tích khối kim loại hình lập phơng: 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421 875 m3
đổi 0,421 875 m3 = 421,875 dm3
Khối lợng khối kim loại là:
421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328, 125 kg. - Học sinh làm nhóm.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 5 x 7 x 9 = 504 (cm3) b) Độ dài cạnh của hình lập phơng là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phơng là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 540 cm3
b) 512 cm3
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phơng. - Nhận xét giờ.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, …
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: