Phần kết thúc: Hệ thống bài.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 5 chuan ca năm (Trang 103 - 106)

I. Mục tiêu : Học sinh học xong bài này, giúp học sinh.

3. Phần kết thúc: Hệ thống bài.

- Hệ thống bài. - Thả lỏng. - Nhận xét giờ. - Dặn về ôn động tác tung và bắt bóng. - Đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát. Thứ t ngày tháng năm 200 Tập đọc Cửa sông (Quang Huy) I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.

2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài:

Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nớc nhớ nguồn.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ cảnh cửa sông (sgk)

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Phong cảnh Đền Hùng” B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát tranh cảnh cửa sông.

- Giáo viên nhắc chú ý phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai chính tả.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài.

1. Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?

2. Theo bài thơ, cửa sông là một địa

- Một, hai học sinh khá giỏi (nối tiếp nhau) đọc bài.

- Học sinh đọc chú giải từ cửa sông. - Từng tốp 6 học sinh nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ.

- Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một, hai học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc khổ thơ 1.

“Là cửa nhng không then khoá, cũng không khép lại bào giờ. Cách nói ấy rất đặc biệt cửa sông cũng là một cái cửa nhng khác mọi cái cửa bình thờng, không có then, có khoá. Tác giả đã làm ngời đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất quen.”

điểm đặc biệt nh thế nào?

3. Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn?

c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc thể hiện diễn cảm đúng với nội dung từng khổ thơ.

- Giáo viên hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 4 khổ thơ.

- Giáo viên đọc mẫi 2 khổ thơ 4 và 5.

để bồi đắp bãi bờ, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi cá tôm tụ hội, … nơi tiễn những ngời ra khơi.

- Phép nhân hoá giúp tác giả nói đợc “tấm lòng của cửa sông không quên cội nguồn”

- Ba học sinh nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ (mỗi em 2 khổ)

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Toán

Cộng số đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.

II. Đồ dùng dạy học:

Vở bài tập toán 5. - Sách giáo khoa toán 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài: b) Giảng bài: 1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian. + Ví dụ 1:

- Giáo viên nêu ví dụ 1 (sgk)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính.

+ Ví dụ 2: Giáo viên nêu bài toán.

- Giáo viên cho học sinh đặt tính và tính.

- Học sinh nêu phép tính tơng ứng. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút

Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút - Học sinh nêu phép tính tơng ứng. - Học sinh đặt tính và tính.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét rồi đổi.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét.

2. Luyện tập.

Bài 1:- Giáo viên cho học sinh tự làm sau dó thống nhất kết quả.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cần chú ý phần đổi đơn vị đo.

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh lên tóm tắt bài toán rồi giải.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

83 giây = 1 phút 23 giây.

45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây.

- Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.

- Trong trờng hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh giải bài toán trên bảng.

Bài giải

Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo Tàng lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà. Luyện từ và câu

Liên kết các câu trong bài bằng cách Lập từ ngữ I. Mục đích, yêu cầu:

1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. 2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết những câu văn ở bài tập 1 (phần nhận xét) - Bút dạ và giấy to để làm bài tập 1, bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 1. B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:2. Phần nhận xét: 2. Phần nhận xét:

Bài 1:

hỏi.

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

Bài 3:

- Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 5 chuan ca năm (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w