Nghề thủ công truyền thống phát triển cao

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao án 10CB (Trang 53 - 55)

(dệt, gốm)

- Một số nghề mới xuất hiện: Khắc in bản gỗ, làm đồng hồ..

à Các làng nghề thủ công xuất hiện (nông thôn)

- Gviên giới thiệu kênh hình 44

- PV: Nhận xét về TCN nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII?

- Gviên giới thiệu: sự phát triển của nông nghiệp và TCN đã thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp

- PV: Điểm mới của nội thương nước ta trong các thế kỷ XVI – XVIII?

- PV: Từ thế kỷ XVI – XVIII việc buôn bán với ngưới nước ngoài diễn ra như thế nào? Tác dụng của ngoại thương?

- Gviên giới thiệu kênh hình 45

- Góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá

- PV: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của ngoại thương thế kỷ XVI – XVIII? - Gviên giới thiệu: Tuy nhiên đến thế kỷ XVIII do chính sách thuế khoá của nhà nước, ngoại thương suy yếu dần

- Gviên giới thiệu: sự phát triển của nền kinh tế, nhất là ngoại thương đã thúc đẩy sự hưng thịnh của các đô thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An…

- PV: Nhận xét về các đô thị thế kỷ XVI – XVIII?

- Gắn liền với các hoạt động ngoại thương, do đó đến thế kỷ XIX khi chính quyền hạn chế ngoại thương à các đô thị suy tàn

thị)

- Nghề khai mỏ được nhà nước chú trọng - Thành lập các xưởng thủ công (quan xưởng)

* Nhận xét: TCN phát triển mạnh, kỷ thuật

cao, chất lượng tốt, góp phần làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá

3. Sự phát triển của thương nghiệpa. Nội thương: a. Nội thương:

- Chợ làng, chợ huyện... mọc lên khắp nơi - Xuất hiện các làng buôn và trung tâm buôn bán lớn: Thăng Long, Hội An..

- Buôn bán giữa các vùng miền phát triển

b. Ngoại thương:

- Thuyền buôn các nước đến Việt Nam buôn bán tấp nập.

- Nhiều thương điếm được xây dựng + Bán: vũ khí, len dạ…

+ Mua: tơ lụa, lâm sản… * Nguyên nhân phát triển: - Nền kinh tế đất nước phát triển - Vị trí địa lý thuận lợi

- Do chính sách mở cửa của chính quyền

à Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần (do chính sách thuế khoá của nhà nước)

3. Sự thịnh hưng của một số đô thị

- Thế kỉ XVI - XVIII nhiều đô thị mới hình thành phát triển hưng thịnh

- Thăng Long 36 phố phường

- Những đô thị mới như: Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế) trở thành những nơi buôn bán sầm uất.

à Đầu thế kỉ XIX các đô thị dần suy tàn

3. Cũng cố: Mặc dù đất nước bị chia cắt, song chính quyền mỗi Đàng đều có những cố gắng

để phát triển nền kinh tế, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp. Bên cạnh đó chính sách mở cửa của chính quyền đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của thương nghiệp và sự hưng khởi của các đô thị

4. Dặn dò, bài tập: Sưu tầm tài liệu về phong trào Tây Sơn (Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc...)

Tiết 29. Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP

THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII....… ....…

A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1. Về kiến thức 1. Về kiến thức

- Thế kỷ XVI - XVIII, đất nước rơi vào sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân liên tục bùng nổ

- Phong trào Tây Sơn đã đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã xoá bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu thống nhất lại đất nước.

- Phong trào nông dân Tây Sơn còn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống Thanh) bảo vệ nền độc lập dân tộc

2. Tư tưởng, tình cảm

- Giáo dục lòng yếu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn đất nước. - Tự hào về tinh thần đấu tranh của người nông dân Việt Nam.

3. Kỹ năng

- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử

- Bồi dưỡng khả năng phân tích, nhận định sự kiện lịch sử.

B. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ trận Ngọc Hồi - Đống Đa - Tư liệu về Quang Trung

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao án 10CB (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w