Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học kỷ thuật

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao án 10CB (Trang 48 - 50)

khoa học kỷ thuật

1. Giáo dục:

- Năm 1070, nhà Lý cho xây Văn Miếu - Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên - Năm 1484 cho dựng bia Tiến sĩ à Chịu sự chi phối của Nho giáo

- PV: Vì sao Phật giáo phát triển thời Lý - Trần song đến thời Lê (sơ) lại không phát triển?

- PV: Nhà Lý - Trần đã có cố gắng gì để phát triển giáo dục?

- GV giới thiệu kênh hình 38, trang 102

- PV: Nhận xét về giáo dục nước ta trong các thế kỷ X – XV?

- PV: Những biện pháp trên có ý nghĩa gì?

- PV: Văn học nước ta bao gồm thể loại nào? Nêu biểu hiện của sự phát triển?

- PV: Thơ văn nước ta trong các thế kỷ X – XV mang đặc điểm gì?

- PV: Nghệ thuật nước ta trong các thế kỷ có những bước phát triển như thế nào?

- PV: Đặc điểm của kiến trúc Đại Việt?

- Chùa: Một Cột, Dâu, Phật Tích, tháp Phổ Minh, Báo Thiên, tháp Chămpa…

- Điêu khắc: rồng trơn, vũ nữ… - Chèo, tuồng…

- Giáo viên giới thiệu kênh hình 39, 40, 41

- PV: Nhận xét về đời sống văn hoá của nhân dân Đại Việt?

- PV: Nền khoa học - kỷ thuật nước ta trong các thế kỷ X – XV có bước phát triển như thế nào? - PV: Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển chậm của nền khoa học - kỷ thuật nước ta?

* Ý nghĩa: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài”, thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục.

2. Văn học

- Văn học chử Hán: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ…

- Văn học chử Nôm đều phát triển: Lý Thánh tông, Nguyễn Trãi…

* Đăc điểm :

- Ca ngợi quê hương đất nước, các vị anh hùng dân tộc

- Mang tư tưởng Phật giáo

3. Nghệ thuật: Có những bước phát triển

mới

- Kiến trúc: Chịu ảnh hưởng kiến trúc tôn giáo (Phật, Hinđu…)

- Điêu khắc: mang nét độc đáo - Nghệ thuật sân khấu ca, múa nhạc

* Nhận xét

- Đời sống văn hoá phong phú, đa dạng - Chịu ảnh hưởng các yếu tố văn hoá bên ngoài song vẫn mang đậm tính dân tộc.

4. Khoa học - kỹ thuật :

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại việt sử lược, Trung hưng thực lục ...

- Địa lý: Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.. - Khoa học quân sự: Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư

- Ngoài ra một số thành tựu về y học, thiên văn học ...

3. Cũng cố: Thế kỷ X, nước ta có độc lập đã tạo điều kiện cho sự phát triển mạn mẽ của nền

văn hoá – giáo dục, khoa học kỷ thuật của nước ta. Đáng chú ý là sự phát triển của tư tưởng, tôn giáo và giáo dục, tất cả tạo nên một nền văn hoá đậm đà bản sắc cho dân tộc ta

4. Dặn dò, bài tập:

- Học bài cũ, xem trước bài mới

- Nhận xét về chế độ phong kiến Việt Nam trong các thế kỷ XVI – XVIII?

Chương 3: VIỆT NAM TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII

Tiết 27. Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII....… ....…

A. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:

- Thấy được sự suy yếu của nhà Lê đã dẫn đến cục diện hỗn loạn của đất nước với những cuộc khởi nghĩa nông dân, chiến tranh phong kiến

- Sự phát triển của Đàng Trong, Đàng Ngoài trong cục diện ly khai, tuy nhiên vẫn chưa dẫn đến sự ra đời của hai nhà nước riêng biệt.

2. Về tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng ý thức dân tộc, ý thức bảo vệ độc lập và thống nhất

đất nước

3. Về kỉ năng: Rèn luyện kỷ năng phân tích, so sánhB. Thiết bị dạy học: B. Thiết bị dạy học:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao án 10CB (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w