Học bài cũ, tìm hiểu nội dung bài

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao án 10CB (Trang 61 - 65)

- Tìm hiẻu về cuộc đời và sự nghiệp của các nhân vật lịch sử: Cao Bá Quát, Lê Văn Khôi, Phan Bá Vành…

Phụ lục 1: Hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hoá thời Nguyễn

Lĩnh vực Thành tựu

Văn học ………....

Sử học ……….... ………

Kiến trúc ………....

………

Nghệ thuật dân gian ………....

………

Phụ lục 1: Hoàn thành bảng thống kê các thành tựu văn hoá thời Nguyễn

Lĩnh vực Thành tựu Văn học ……….... ……… Sử học ……….... ……… Kiến trúc ……….... ………

Nghệ thuật dân gian ………....

………

Lĩnh vực Thành tựu

Văn học Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan… Sử học Lịch triều hiến chương loại chí, Gia định thành thông chí… Kiến trúc Cung điện, lăng tấm…

Nghệ thuật dân gian Ca Huế, quan họ, múa rối nước..

Tiết 32. Bài 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN

....…

A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:

- Nắm được những nét chính về tình hình xã hội Việt Nam nữa đầu thế kỷ XIX, dưới sự cai trị của nhà Nguyễn

- Hiểu được những mâu thuẫn trong xã hội đã dẫn đến những cuộc đấu tranh quyết liệt của nhân dân chống nhà Nguyễn

2. Về tư tưởng, tình cảm: Bồi dưỡng ý thức, trách nhiệm và có sự quan tâm đến đời sống

của nhân dân

3. Về kỉ năng: Rèn luyện kỷ năng phân tích, so sánh, tổng hợp sự kiệnB. Thiết bị dạy học: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh lịch sử B. Thiết bị dạy học: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh lịch sử

C. Diễn trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Tình hình nông nghiệp thời Nguyễn diễn ra như thế nào? 2. Nội dung bài mới:

a. Mở bài: Nữa đầu thế kỷ XIX, chế độ phong kiến trên đà suy thoái, mâu thuẫn xã hội diễn

ra sâu sắc, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân liên tục nổ ra. Để hiểu được tình hình thời Nguyễn diễn ra như thế nào? Chúng ta cungd tìm hiểu bài 26

b. Giảng bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN

1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dâna. Tình hình xã hội a. Tình hình xã hội

- Sự phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc.

+ Giai cấp thống thống trị: vua quan, địa chủ… + Giai cấp bị trị: đa số là nông dân.

- Nhà nước phong kiến trở nên sa đạo + TW: quan lại tham ô…

+ Địa phương: địa chủ, cường hào ức hiếp nhân dân…

b. Đời sống nhân dân: cực khổ

- Thuế khoá, lao dịch nặng nề

- Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên. à bùng nổ thành các cuộc đấu tranh

2. Phong trào đấu tranh của nông dân, binh lính và các dân tộc ít người và các dân tộc ít người

* Đặc điểm

- Phong trào nổ ra rầm rộ, liên tục - Lôi cuốn đông đảo lực lượng tham gia - Các cuộc khởn nghĩa đều bị đàn áp

3. Cũng cố:

4. Dặn dò, bài tập:

SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIXTiết 33. Bài 27: QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC Tiết 33. Bài 27: QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC

....…

1. Về kiến thức:

- Nắm được những giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam

- Nắm được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của nước ta từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX

- Hiểu được các cuộc đấu tranh chống xâm lược

2. Về tư tưởng, tình cảm:

- Bồi dưỡng long yêu nước và niềm tự hào dân tộc - Bồi dưỡng ý thức vươn lên trong cuộc sống

3. Về kỉ năng: Rèn luyện kỷ năng tổng hợp, so sánh, phân tíchB. Thiết bị dạy học: Lược đò Việt Nam B. Thiết bị dạy học: Lược đò Việt Nam

C. Diễn trình dạy học: 1. Nội dung bài mới: 1. Nội dung bài mới:

a. Mở bài: Từ thời dựng nước đến giữa thế kỷ XIX, dân tộc Việt Nam đã trải qua quá trình

lao động, chiến đấu và hy sinh đầy gian khổ. Để hiểu rõ hơn quá trình đó diễn ra như thế nào? Cùng tìm hiểu bài 27

b. Giảng bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao án 10CB (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w