- Bồi dưỡng những nhận thức về hạn chế của tư tưởng phong kiến.
3. Về kỷ năng: Rèn kĩ năng phân tích, liên hệ thực tế. B. Thiết bị dạy học: B. Thiết bị dạy học:
- Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có ghi địa danh và vị trí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam
C. Diễn trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nhà Mạc đã thi hành chính sách gì để củng cố đất nước?2. Nội dung bài mới: 2. Nội dung bài mới:
a. Mở bài: Từ thế kỉ XVI đất nước có nhiều biến động lớn song do nhiều nguyên nhân khác
nhau nên nền kinh tế ĐạiViệt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện có ý nghĩa quan trọng. Để thấy được ở các thế kỉ XVI - XVIII kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúng ta cùng học bài mới.
b. Giảng bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN
- Gviên giới thiệu: Với nông dân, vấn đề quan trọng nhất là ruộng đất.
- PV: Tình hình ruộng đất và nông nghiệp của nước ta ở thế kỷ XVI diễn ra ntn?
- PV: Việc sản xuất nông nghiệp bị trì trệ dẫn đến hệ quả gì?
- Gviên giới thiệu: Tuy nhiên đến thế kỷ XVII, khi cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn tạm ổn, chính quyền đã ra sức củng cố và phát triển nền kinh tế nông nghiệp
- PV: Sự phát triển kinh tế nông nghiệp của Đ.Trong và Đ.Ngoài diễn ra ntn?
- Gviên giới thiệu: Tuy nhiên đi cùng với quá trình phát triển nông nghiệp, thì quá trình tập trung ruộng đất diễn ra ngày càng mạnh mẽ
- Gviên giới thiệu: Sự phát triển của nông nghiệp đã tạo điều kiện cho sự phát triển của TCN
- PV: Từ thế XVI – XVIII, TCN nước ta phát triển như thế nào?
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI - XVII XVII
- Thế kỉ XV – XVI, sản xuất nông nghiệp giảm sút
+ Nhà nước không quan tâm đến nhân dân + Chiến tranh liên miên
à nông dân nỗi dậy
- Sang thế kỉ XVII, nền kinh tế ổn định
+ Nhà nước khuyến khích khai hoang ruộng đất
+ Sử dụng nhiều loại giống cây trồng
+ Nhiều kinh nghiệm được đưa vào sản xuất àTuy nhiên đây là giai đoạn tập trung ruộng đất vào tay địa chủ
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp