1. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Thuật luyện kim ở nước ta ra đời từ khi nào, ở đâu và có ý nghĩa gì với sự phát
triển kinh tế, xã hội?
2. Nội dung bài mới:
a. Mở bài: Vào cuối thời nguyên thủy các bộ lạc sống trên đất nước ta biết đến thuật luyện
kim và nghề nông nghiệp trồng lúa nước. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước đã tạo tiền đề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại mới - thời đại có giai cấp Nhà nước hình thành và quốc gia Cổ đại trên đất nước Việt Nam. Để hiểu được sự hình thành, cơ cấu tổ chức Nhà nước, đời sống văn hoá, xã hội của các quốc gia trên đất nước ta, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
b. Giảng bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN
- GV giới thiệu: Cuối thời nguyên thuỷ, cư dân Đông Sơn biết sử dụng công cụ lao động bằng kim loại. Làm cho đời sống của con người được cải thiện.
- PV: So với thời kì Phùng Nguyên, nền kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì tiến bọ hơn trước?
- PV: Sự phát triển về kinh tế đã tác động đến xã hội như thế nào?
- PV: Sự phát triển về kinh tế - xã hội đã đặt ra yêu cầu gì?
- GV liên hệ câu chuyện Sơn tinh, Thuỷ tinh, chuyện Thánh Gióng.
- PV: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
1. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạca. Cơ sở hình thành a. Cơ sở hình thành
- Kinh tế:
+ TNK I tr.CN cư dân Đông Sơn sử dụng công cụ đồng và sắt.
+ Sử dụng sức kéo trâu bò và dùng cày + Có sự phân công nông nghiệp và TCN à đời sống của con người được nâng cao - Xã hội:
+ Sự phân công giàu nghèo
+ CXTT tan rã, CXNT và quan hệ phụ mẫu ra đời + Nhu cầu trị thủy, chống giặc ngọai xâm
à sự ra đời của nhà nước
b. Tổ chức nhà nước
- Quốc gia Văng Lang (TK VII – III tr.CN) - Quốc gia Âu Lạc (TK III – II tr.CN) - Cả nước chia làm 15 bộ
- Đứng đầu làng xã là Bồ chính.
được tổ chức như thế nào?
- GV giới thiệu câu chuyện Mỵ Châu- Trọng Thuỷ.
- PV: Miêu tả một vài nét về đời sống tinh thần và vật chất của cư dân VL- AL?
- PV: Nhận xét về đời sống của cư dân VL – AL?
- GV giới thiệu: Cùng với sự tồn tại của Nhà nước VL – AL ở miền bắc, ở miền trung, trên cơ sở nenè văn hoá Sa Huỳnh đã hình thành nên quốc gia cổ Chămpa
- PV: Quốc gia cổ Chămpa ra đời ntn? - Thời Bắc thuộc là huyện Tượng Lam và Nhật Nam
- Cuối thế kỉ II, Khu Liên lập quốc - PV: Nêu vài nét về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá của quốc gia cổ Chămpa?
- PV: Nguồn gốc và quá trình ra đời của quốc gia cổ Phù Nam?
- Có nguồn gốc từ nền văn hoá Đồng Nai à văn hoá Óc Eo
- PV: Nêu một vài nét về tình hình quốc gia cổ Phù Nam?
à Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn nhà nước Văn Lang.
- Trang bị vũ khí tốt hơn
- Xây dựng thành Cổ Loa (Đông Anh - HN)
c. Đời sống xã hội
- Đời sống vật chất
+ Ăn: Gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ. + Mặc: Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố . + Ở : Nhà sàn.
- Đời sống tinh thần: + Thờ thần, tổ tiên…
+ Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, à Đời sống vật chất tinh thần phong phú, hòa nhập với tự nhiên.
2. Quốc gia cổ Chămpa
- Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh
- Cuối thế kỷ II Khu Liên thành lâp quốc gia Cổ Lâm Ấp
- Kinh đô: Quảng Nam
a. Kinh tế:
- Trồng lúa nước, TCN đạt trình độ cao (xây tháp) - Sử dụng đồ sắt và sức kéo
b. Chính trị: Theo chế độ quân chủ chuyên chếc. Xã hội: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.. c. Xã hội: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.. d. Văn hoá:
- Thế kỷ IV có chữ viết riêng
- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết
à Văn hoá Chămpa chịu ảnh hưởng nền VH Ấn Độ
3. Quốc gia cổ Phù Nam
- Trên cơ sở văn hoá Óc Eo (đồng bằng sông Cửu Long)
- Kinh tế:
+ Sản xuất nông nghiệp
+ Thủ công, đánh cá, buôn bán phát triển mạnh