Chính trị: Theo thể chế quân chủ chuyên chế

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao án 10CB (Trang 34 - 38)

- Xã hội: Quý tộc, bình dân, nô lệ

- Văn hoá:

+ Tiếp thu Phật giáo và Hinđu giáo + Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

Cuối thời kỳ nguyên thuỷ, cư dân các bộ lạc trên đất nước Việt Nam biết sử dụng công cụ kim loại, tạo tiền đề cho sự ra đời của các quốc gia cổ trên đất nước Việt Nam, đặc biệt là sự ra đời và phát triển của quốc gia VL - AL

4. Dặn dò, bài tập:

- Tìm hiểu những chính sách cai trị của các thế lực phương Bắc - Những chuyển biến của xã hội VL – AL thời Bắc thuộc

PHỤ LỤC 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc.

VUA

LẠC HẦU LẠC TƯỚNG

bộ bộ

BỒ CHÍNH BỒ CHÍNH BỒ CHÍNH

làng làng làng

Tiết 21. Bài 15: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ thế kỉ II đến đầu thế kỉ X)

....…

A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:

- Giúp HS nắm được những nội dung cơ bản chính sách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta

- Những chuyển biến kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta trong thời Bắc thuộc.

2. Tư tưởng, tình cảm: Giáo dục tinh thần đấu tranh bền bỉ chống đồng hóa giành độc lập

dân tộc của nhân dân ta.

3. Kỉ năng: Bồi dưỡng kỹ năng liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả, chính trị với kinh tế,

văn hoá, xã hội.

B. Thiết bị dạy học

- Lược đồ SGK lớp 10. - Tranh ảnh lịch sử

C. Diễn trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1: Đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc. 2. Nội dung bài mới:

a. Mở bài: Từ khi nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm 179 TCN cho đến đầu thế kỷ X

thuộc. Để thấy được chế độ cai trị tàn bạo, âm mưu thâm độc của phong kiến phương Bắc với dân tộc ta và những chuyển biến về kinh tế, văn hoá xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 14.

b. Giảng bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN

- GV giới thiệu: năm 179 tr.CN Triệu Đà xâm luợc Âu Lạc, tiếp đó là nhà Hán, Tùy, Đường đô hộ - PV: sau khi đô hộ nước ta các triều đại phương Bắc đã thực hiện chính sách gì?

- PV: Mục đích của chính sách phân chia và sáp nhập đó?

- PV: Chính sách bóc lột về kinh tế của các thế lực phương Bắc?

- PV: Chính sách văn hoá mà người Hán thực hiện ở nước ta?

Mục đích của những việc làm đó? - GV liên hệ các vấn đề cơ bản của Nho giáo

- Nhằm đồng hoá nhân tộc ta (lãnh thổ, con người, văn hoá)

- GV giới thiệu: chính sách cai trị của các thế lực phương Bắc đã làm cho xã hội nước ta có những chuyển biến lớn

- PV: Những chuyển biến về kinh tế - văn hoá – xã hội nước ta?

- PV: So với thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc có biến đổi không? Biến đổi nhanh hay chậm? Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi?

1. Chế độ cai trị

a. Tổ chức bộ máy cai trị

- Các triều đại phong kiến phương Bắc đều chia nước ta thành các quận, huyện

- Đàn áp nhân dân ta…

- Mục đích: là sáp nhập đất Âu Lạc cũ vào bản đồ Trung Quốc

b. Về kinh tế

- Bắt nhân dân ta cống nạp nặng nề. - Nắm độc quyền muối và sắt.

- Quan lại ra sức bóc lột nhân dân ta (thuế)

c. Văn hóa

- Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt - Bắt nhân dân ta thay đổi phong tục

- Truyền bá Nho giáo vào nước ta

à Nhằm mục đích thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam.

2. Những chuyển biến xã hôia. Về kinh tế a. Về kinh tế

* Trong nông nghiệp:

- Công cụ sắt được sử dụng phổ biến. - Diện tích đất canh tác được mở rộng - Các công trình thuỷ lợi được xây dựng à Năng suất lúa tăng

* Thủ công nghiệp và thương mại

- Nghề cũ phát triển: Rèn sắt, khai thác vàng bạc - Một số nghề mới xuất hiện: làm giấy, thủy tinh - Đường giao thông thủy bộ được mở rộng

b. Về văn hoá, xã hội

- Về văn hoá

+ Tiếp thu có chọn lọc những thành tựu văn hoá Trung Quốc (ngôn ngữ, văn tự)

+ Giữ được phong tục, tập quán cũ (nhuộm răng, ăn trầu, tôn trọng phụ nữ…)

+ Việt hoá một số thành tựu văn hoá Trung Quốc à Dân tộc ta không bị đồng hoá

- GV giới thiệu: chính sách bóc lột của các thế lực phương Bắc dẫn đến các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Làng xã là nơi lưu truyền văn hoá truyền thống lại là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh

+ Mâu thuẫn dân tộc ngày càng tăng (dân tộc ta >< phong kiến phương Bắc)

àCác cuộc đấu tranh chống đô hộ

* Làng xã vừa là nơi lưu truyền văn hoá truyền thống lại là nơi xuất phát các cuộc đấu tranh

3. Cũng cố:

- Chính sách đô hộ của chính quyền phương Bắc: Mục đích, kết quả. - Sự biến đổi về kinh tế văn hoá, xã hội ở nước ta thời Bắc thuộc.

4. Dặn dò, bài tập:

- HS học bài, trả lời câu hỏi trong SGK.

Tiết 22. Bài 16: THỜI BẮC THUỘC

VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Tiếp theo) A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được tính liên tục, rộng lớn, quần chúng trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta trong các thế kỷ I - V.

- Nắm được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Ngô Quyền…

2. Tư tưởng, tình cảm:

- Giáo dục lòng căm thù quân xâm lược và đô hộ.

- Giáo dục lòng biết ơn các vị anh hùng của dân tộc, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc.

3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức, lập bảng thống kê, sử dụng lược đồ để

trình bày diễn biến.

B. Thiết bị dạy học:

- Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

- Bảng thống kê khái quát các cuộc khởi nghĩa từ thế kỉ XI - đầu thế kỉ X. - Tranh ảnh trong SGK và tài liệu có liên quan.

C. Diễn trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Chính sách cai trị của chính quyền phương Bắc đối với nhân dân ta? Mục đích của

những chính sách cai trị đó?

2. Nội dung bài mới:

a. Mở bài: Từ 179 TCN đến 938 dưới thời kỳ Bắc thuộc nhân dân ta không ngừng nổi dậy

đấu tranh giành độc lập. Để hiểu được tính liên tục, rộng lớn và tính chất quần chúng trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài 16.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN

- GV giới thiệu các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X

- PV: Nhận xét về các cuộc đấu tranh? - GV giới thiệu một số cuộc kháng chiến tiêu biểu.

- GV sử dụng các tài liệu tham khảo để học sinh hiểu sâu sắc hơn về các cuộc kháng chiến tiêu biểu

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao án 10CB (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w