phong kiến.
3. Cũng cố:
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Thế kỉ XV, các cuộc phát kiến địa lý lớn đã làm nảy sinh mầm móng CNTB ngay trong lòng xã hội phong kiến, dẫn đến các cuộc đấu tranh của tư sản chống phong kiến (cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức)
Lập bảng thống kê về phong trào Văn hoá Phục hưng, cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức theo nội dung sau:
Tên phong trào Nguyênnhân Diễn biến chính lãnh đạoNgười Kết quả,ý nghĩa
Văn hoá Phục hưng Cải cách tôn giáo
Chiến tranh nông dân Đức
Bài 12: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI, TRANG ĐẠI
Tiết 17 ....…
A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm khái quát các giai đoạn lịch sửB. Diễn trình dạy học: B. Diễn trình dạy học:
1. Nội dung bài mới:
a. Mở bài: Đến đây chúng ta đã biết ba thời kỳ lớn của lịch sử loài người: thời kỳ nguyên
thuỷ, thời kỳ cổ đại và thưòi kỳ phong kiến (thời kỳ trung đại). Vậy nội dung cơ bản của nó như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 12
b. Giảng bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN
- Giáo viên sử dụng phương pháp trình bày miệng và đặt câu hỏi phát vấn, yêu cầu học sinh khái quát lại kiến thức đã học
1. Xã hội nguyên thuỷ
- Đây là thời kỳ nguyên thuỷ, là bước đi chập chửng của loài người mà bất cứ dân tộc nào cũng trải qua
2. Xã hội cổ đại
a. Phương Đông cổ đại
- Ra đời trên lưu vực các sông lớn; Giai cấp cơ bản: quý tộc và nông dân công xã; Chế độ chuyên chế cổ đại
b. Phương Tây cổ đại
- Ra đời ven biển, hải đảo; Giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ; Chế độ dân chủ cổ đại
3. Xã hội phong kiến – trung đại
- Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm (những thế kỉ cuối tr.CN)
- Tây Âu bước vào chế độ phong kiến muộn hơn (thế kỉ V)
- Sau các cuộc phát kiến địa lí, mầm móng CNTB xuất hiện ở Tây Âu
2. Dặn dò, bài tập: Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II
Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I
Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Chương 1: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X
Tiết 19. Bài 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶ ....…
A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:
- Nắm được quá trình tiến hoá của loài người trên đất nước Việt Nam - Nắm được các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy về
2. Về tư tưởng, tình cảm: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời
của dân tộc ta
3. Về kỉ năng: Biết so sánh giữa các giai đoạn lịch sử để rút ra những biểu hiện của sự
chuyển biến về
B. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ khảo cổ học Việt Nam
- Một số tranh ảnh về cuộc sống người nguyên thuỷ, công cụ lao động...