- Kiến trúc: Thạt Luổng ở Viêng Chăn.
b. Chiến tranh nông dân Đức * Nguyên nhân:
đấu tranh cải cách tôn giáo?
- PV: Diễn biến của cuộc cải cách tôn giáo
- Luthơ (1483 – 1546), người Đức - Canhvanh (1509 - 1564), người Thuỵ Sĩ
- PV: Ý nghãi của cuộc cải cách tôn giáo?
- PV: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh của nông dân?
- PV: Diễn biến của cuộc đấu tranh nông dân Đức?
- PV: Ý nghĩa của cuộc đấu tranh của nông dân
xpia…
d. Ý nghĩa
- Lên án giáo hội Ki-tô, tấn công vào tư tưởng phong kiến
- Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
- Mở đường cho giai cấp tư sản, cho CNTB phát triển.
4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân a. Cải cách tôn giáo a. Cải cách tôn giáo
* Nguyên nhân: Sự ngăn cản của Giáo hội Kitô
đối với sự phát triển của giai cấp tư sản
* Diễn biến: Diễn ra khắp các nước Tây Âu:
Đức, Thụy Sĩ, Bỉ, Hà Lan, Anh. + Cuộc cải cách của Lu-thơ ở Đức
+ Cuộc cải cách của Can-vanh tại Thụy Sĩ.
à Đặc điểm: không muốn thủ tiêu tôn giáo, dùng những biện pháp ôn hòa để cải cách tôn giáo
* Ý nghĩa:
- Là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng chống lại phong kiến.
- Mở đường cho CNTB châu Âu phát triển
b. Chiến tranh nông dân Đức* Nguyên nhân: * Nguyên nhân:
- Chế độ phong kiến cản trở sự vuơn lên của giai cấp tư sản.
- Nông dân bị áp bức, do tiếp thu tư tưởng cải cách tôn giáo.
* Diễn biến: Năm 1524, Tô-mát Muyn-xơ lãnh
đạo nông dân đấu tranh chống phong kiến
* Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân Đức chống lại giáo hội phong kiến.