II. Công cuộc kháng chiến bảo vệ đất nước
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
* Cơ sở hình thành
- Từ lòng yêu gia đình, quê hương
- Xuất phát từ trong quá trình đấu tranh chông thiên nhiên, chống ngoại xâm
* Lòng yêu nước hình thành gắn liền với sự ra đời của Nhà nước
- Thời Văn Lang – Âu Lạc: ý thức về dòng giống chung à xây dựng đất nước
- Thời Bắc thuộc
+ Ý thức đấu tranh giành độc lập dân tộc + Ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc + Tưởng nhớ đến các vị anh hùng dân tộc…
2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỷ độc lập trong các thế kỷ độc lập
- Từ thế kỷ X, đất nước có độc lập
- Nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, yếu kém - Nền độc lập luôn bị các thế lực phương Bắc đe doạ à cần phải tôi luyện, khẳng định lòng yêu nước
* Biểu hiện
- Ý thức vươn lên xây dựng nền kinh tế tự chủ, nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc
- Tinh thần đấu tranh bảo vẹ độc lập dân tộc
- Biết ơn các vị anh hùng dân tộc, những người có công lao với đất nước
- Lòng yêu nước gắn với thương dân
3. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Nam thời phong kiến
- Tinh thần yêu nước được thử thách qua nhiều cuộc kháng chiến
- Trong kháng chiến tinh thần yêu nước trở nên trong sáng hơn
- Trong hoà bình: tinh thần yêu nước trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước