lược và khởi nghĩa Lam Sơn.
- GV giới thiệu Đại Việt cuối thế kỷ XIV, với sự suy thoái của nhà Trần và việc cướp ngôi của Hồ Quý Ly. Năm 1407, nhà minh đặt ách đô hộ lên nước ta
- PV: Chính sách cai trị của nhà Minh và hệ quả của nó?
- Nướng dân đen trên ngọn lữa hung tàn
Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ.
- PV: Tóm tắt cuộc khởi nghĩa lam Sơn?
- PV: Đặc điểm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- Năm 1400, Hồ Quý Ly cướp ngôi, lập ra nhà Hồ - Năm 1407, nhà Minh đô hộ nước ta
* Chính sách cai trị của nhà Minh
- Đồng hoá dân tộc ta
- Đàn áp dã man nhân dân ta
à Các cuộc khởi nghĩa liên tục nổ ra
- Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo
+ Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn (Thanh Hoá) và mở rộng vào Nam
+ Chiến thắng Tốt Động, Xương Giang đập tan âm mưu xâm lược lâu dài của nhà Minh
* Đặc điểm
- Tư tưởng nhân đạo luôn được đề cao trong suốt cuộc khởi nghĩa
3. Cũng cố:
Lợi dụng sự suy yếu của các vương triều nước ta, các thế lực phong kiến phương Bắc (Tống, Mông – Nguyên, Minh) đã cất quân xâm lược nước ta. Tuy nhiên với tinh thần đoàn kết, với sự lãnh đạo đúng đắn, kiệt xuất của các vị anh hùng (Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi - Nguyễn Trãi), nhân dân ta lần lượt đánh bại những âm mưu của kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc.
4. Dặn dò, bài tập: Lập niên biểu của cuộc kháng chiến thế kỷ XI - XV theo mẫu :
Cuộc kháng
chiến Thời gian Quân xuân lược Người chỉ huy Trận quyết chiến chiến lược
Sinh viên dự giờ
Tiết 26. Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV....… ....…
A. Mục tiêu bài học: Thông qua bài học giúp học sinh nắm: 1. Về kiến thức: 1. Về kiến thức:
- Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một văn hóa dân tộc, tiến lên.
- Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê ở các thế kỷ X - XV, công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành các nền văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long).
- Nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc.
2. Về tư tưởng, tình cảm:
- Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc - Giáo dục ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa.
3. Về kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng quan sát, tư duy, phát hiên, những nét đẹp trong văn hoá
Việt Nam.
B. Thiết bị dạy học:
- Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X - XV - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn.