1. Cần phải sử dụng và tiết kiệm điện năng năng
Từng HS đọc phần đầu và thực hiện C7 để tìm hiểu ý nghĩa kinh tế, xã hội và mơi trường của việc sử dụng tiết kiệm điện năng .
Qua gợi của GV, HS tìm ra câu trả klời: Vì sao phải sử dụng và tiết kiệm điện năng?
2. Các biện pháp sử dụng, tiết kiệm điện năng năng
Từng HS thực hiện C8 và C9 để tìm hiểu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng Khơng sử dụng điện khi khơng cần thiết HS liên hệ bản thân
III. Vận dụng
Từng HS lần lượt làm C10, C11, C12 Đại diện HS trả lời các câu hỏi
HS khác nhận xét, bổ sung HS trả lời
Yêu cầu HS đọc và trả lời C5.
Các HS khác bổ sung và GV chốt lại câu trả lời đúng
* Câu hỏi C5 cho ta quy tắc nào? Yêu cầu các nhĩm thảo luận trả lời C6 đề nghị đại diện một vài nhĩm trình bày GV giới thiệu về phương pháp nối đất
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng 1. Vì sao cần phải sử dụng và tiết kiệm điện năng?
Yêu cầu HS đọc thơng tin tiết kiệm điện năng trong SGK và trả lời C7
* Biện pháp ngắt điện ngay khi mọi người đi khỏi nhà, ngồi tiết kiệm điện năng, cịn giúp tránh được những hiểm họa nào nữa ?
Phần điện năng được tiết kiệm cịn cĩ thể được sử dụng để làm gì đối với quốc gia ? Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt được số nhà máy điện cần phải xây dựng . Điều này cĩ lợi ích gì đối với mơi trường ?
2. Tìm ra các biện pháp sử dụng, tiết kiệm điện năng kiệm điện năng
GV: Yêu cầu HS trả lời C8, C9 và lưu ý HS rằng qua việc thực hiện C8 và C9 , ta hiểu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng .
Ta đã thực hiện tốt các biện pháp tiết kiệm điện năng chưa?
Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng
GV: Yêu cầu HS làm C10, C11, C12 Sau khi phần lớn HS đã làm xong từng câu, GV chỉ định một hay hai HS trình bày câu trả lời và các HS khác bổ sung . Sau đĩ GV hồn chỉnh câu trả lời cần cĩ . GV: Yêu cầu 1 HS nhằc lại các BP tiết kiệm điện năng
Ghi nhớ để học tốt nội dung bài học Ghi nhớ các cơng việc cần chuẩn bị cho bài tổng kết chương I
Hoạt động 5 : Hướng dẫn, dặn dị
Học bài: Nắm chắc các biện pháp sử dụng an tồn và tiết kiệm điện năng
Chuẩn bị bài: Ơn tập tồn bộ chương I và thực hiện phần Tự kiểm tra của bài 20 .
TIẾT 20 - TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Ngày soạn: 06 – 11 - 2010 Ngày dạy: - 11 - 2010
I- MỤC TIÊU
+Tự ơn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của tồn bộ chương I .
+Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I . +Yêu thích mơn học , cẩn thận chính xác khi làm bài tập
II- CHUẨN BỊ :
Các câu hỏi SGK
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV
HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức lớp
Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị . Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi yêu cầu của phần Tự kiểm tra
theo yêu cầu của GV .
Phát biểu , trao đổi , thảo luận với cả lớp để cĩ câu trả lời cần đạt được đối với mỗi câu của phần Tự kiểm tra .
HS:Làm từng câu theo yêu cầu của GV Để hồn thành các câu trả lời
Hoạt động 1: Ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2:
Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần Tự kiểm tra để phát hiện những kiến thức và kĩ năng mà HS chưa vững .
Đề nghị một hay hai HS trình bày trước cả lớp câu trả lời đã chuẩn bị của phần Tự kiểm tra .
Dành nhiều thời gian để cho HS trao đổi , thảo luận những câu liên quan tới những kiến thức và kĩ năng mà HS cịn chưa vững và khẳng định câu trả lời cần cĩ .
Hoạt động 3: Làm các câu hỏi của phần
Vận dụng
Đề nghị HS làm nhanh các câu 12 , 13 ,14 và 15 . Đối với một hay hai câu , cĩ thể
Câu 18:
HS: Trả lời cá nhân câu 18
Các dụng cụ đốt nĩng bằng điện cĩ bộ phận chính bằng dây đốt nĩng cĩ điện trở suất lớn để đoạn dây này cĩ điện trở lớn . Khi cĩ dịng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ tỏa ra ở đoạn dây này chỉ tỏa ra rất ít ở dây nối bằng đồng cĩ R nhỏ
b)Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường là : R = U2 / P = 48,4 Ω
c)Tiết diện của dây điện trở :
S = ρ Rl = 0, 045 mm2 ⇒d = 0,24mm
Câu 19 :
Q1 = cm ∆t0 = 630 000J Qtp = QH1 = 741176,5J t = Qtp / P = 741 s Tiền điện phải trả là : A = Qtp .2.30 = 44470590J =12,35 KWh
⇒ Tiền điện phải trả: T = 8645 đồng HS ghi nhớ để học bài và nắm chắc bài học
Ghi nhớ cơng việc cần làm ở nhà
Theo dõi GV hướng dẫn để về nhà tiếp tục giải
Ghi nhớ cơng việc cần chuẩn bị cho tiết sau
yêu cầu HS trình bày lí do lựa chọn phương án trả lời của mình .
GV: yêu cầu HS tự lực làm câu 18.
Yêu cầu một HS trình bày lời giải trên bảng trong khi các HS khác giải tại chỗ . Sau đĩ GV tổ chức cho HS cả lớp nhận xét , trao đổi lời giải của HS trình bày trên bảng và GV khẳng định lời giải đúng cần cĩ . Nếu cĩ thời gian , GV cĩ thể đề nghị HS trình bày cách giải khác .
Gọi 1HS lên bảng giải câu 19:
(Tính Q1 theo cơng thức tính nhiệt lượng Tính Qtp theo Q1 và H
Tính thời gian t theo Qtp và P
Tiền điện phải trả: bằng tích của điện năng sử dụng và giá điện)
Hoạt động 4: Hướng dẫn, dặn dị
Học bài: Nắm chắc nội dung đã ơn tập Làm các câu cịn lại trong phần tổng kết chương I – SGK và các bài tập trong SBT Hướng dẫn câu 17:
R1 và R2 nối tiếp nên R1 + R2 = UI Khi R1 // R2 thì 1 2 1 2 R . R R + R =? Từ đĩ tìm R1 và R2 Câu 20:
Cđdđ chạy qua dây dẫn Id tính theo cách nào? Hđt giữa 2 đầu dây :Ud = ?
Hđt cả đoạn mạch?
chương I để tiết sau ơn tập
TIẾT 21 - ƠN TẬP
Ngày soạn: 10 - 11 - 2010 Ngày dạy: - 11 - 2010
I. MỤC TIÊU :
* Củng cố lại các kiến thức về định luật Ơm , định luật Ơm trong đoạn mạch cĩ các điện trở mắc nối tiếp , mắc song song, cơng thức điện trở, cơng suất điện , điện năng tiêu thụ và định luật Jun –Len xơ
* Vận dụng các cơng thức định luật Ơm , cơng suất điện , cơng của dịng điện , định luật Jun –Len xơ để trả lời các câu hỏi và giải bài tập
* Chăm chỉ và yêu thích mơn học
II. CHUẨN BỊ :
Các câu hỏi đề cương và một số bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức
HS: Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi do GV đưa ra
1) I tỉ lệ thuận với U
2) Tỷ số U/I khơng đổi đối với mỗi dây dẫn hoặc với các dây dẫn khác nhau 3) I = U R 4) R = ρl S 5) P = UI 6) A = P t = UIt 7) Q = I2Rt Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra sỹ số lớp Ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi
GV: Yêu cầu HS trả lời cá nhân các câu hỏi sau ( các câu hỏi cho HS chuẩn bị trước )
1) I và U cĩ quan hệ như thế nào?
2) Tỷ số U/I đối với mỗi dây dẫn hoặc với các dây dẫn khác nhau thì như thế nào ? 3) Phát biểu định luật Ơm và viết hệ thức định luật
4) Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yêu tố nào? viết cơng thức điện trở ? 5) Cơng suất điện là gì ? viết các cơng thức tính cơng suất điện?
HS: Chép và tự tĩm tắt bài tốn R1 = 80 Ω ;R2 = 120 Ω ; R1 nt R2 , UAB = 120V t1 = 15 ph = 900 S t = 2 h/ ngày Giá điện: 800đ/ kW.h 1) RAB? 2) I1, I2 ; U1, U2 3) P1 , P2 4) Q ? 5) Mắc Đèn Đ: 60V – 20W // R2 Đèn sáng ntn? Giải
a) R1, R2 mắc nối tiếp nên : RTĐ = R1 + R2 = 80 + 120 = 200Ω b) Cđdđ trong mạch chính: I = 120 0,6 200 U R = = (A) ⇒ I1 = I2 = I = 0,6(A) Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở: U1 =I.R1 = 48V; U2 =I.R2 = 72(V) (Hoặc U2 = U – U1)
Cơng suất tiêu thụ của mỗi điện trở:
P1 = U1I1 = 28,8W, P2 = U2I2 = 43,2WNhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch trong Nhiệt lượng toả ra trên đoạn mạch trong thời gian t1 = 15 ph = 900 S là:
Q = UIt1 = 120.0,6.900 = 64800 J
Điện trở bĩng đèn : RĐ = U2 / P = 180 Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm Đ // R2 : R = 2 d 2 d R .R R + R ≈ 72Ω RTđ = R1 + R = 152Ω Cđdđ trong mạch chính: I’ = U/ RTđ ≈ 0,79A
⇒ U’1 = I’R1 = 63,2V ⇒ UĐ = 56,8V Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường
7) Phát biểu định luật Jun –Lenxơ , viết hệ thức của định luật
Hoạt động 3 : Giải bài tập
Cho: R1 = 80 Ω ;R2 = 120 Ω mắc nối tiếp vào giữa 2 điểm A; B cĩ hiệu điện thế là 120 V. Tính :
1) Điện trở tương đương của đ/m AB ? 2) Cđdđ qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở ?
3) cơng suất tiêu thụ của mỗi điện trở ? 4) Nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong thởi gian 15 phút ?
5) Mắc 1 đèn cĩ ghi 6Ov -20w song song với R2 hỏi đèn cĩ sáng bình thường khơng? biết UAB khơng đổi
R1, R2 mắc nối tiếp thì điện trở tương đương tính như thế nào?
Viết cơng thức tính I trong mạch chính ? suy ra I1, I2;
Viết cơng thức tính U1 ; U2 của mỗi điện trở Viết cơng thức tính cơng suất của mỗi điện trở ?
Viết cơng thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch theo thời gian đã cho
Tính điện trở của đèn
Khi mắc đèn Đ // R2 thì RTđ là bao nhiêu? Vì sao?
Tính điện trở của đoạn mạch gồm đèn Đ//R2 Và điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này
Tính Hđt giữa 2 đầu R1 lúc này, Hđt giữa hai đầu bĩng đèn? Đèn sáng như thế nào?
HS ghi nhớ để học tốt bài cũ và làm bài tập cịn lại để chuan bị tốt cho tiết sau kiểm tra 1 tiết
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học bài: Nắm chắc nội dung chính của chương I đã ơn tập
Tự làm lại các bài tập đã giải, làm các bài tập trong SBT
Học bài và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
TIẾT 22 – KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn: 13 – 11 - 2010 Ngày dạy: - 11 - 2010
A. MỤC TIÊU:
* Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS trong quá trình học tập nội dung chương I
* Đề ra phải phù hợp với mức độ nhận thức và đối tượng HS * Nghiêm túc trong kiểm tra, khách quan trong đánh giá
B. ĐỀ RA – THANG ĐIỂM:Đề 1 Đề 1