1. Thí nghiệm
Quan sát h 22.1 và trả lời câu hỏi của GV HS bố trí TN, nêu mục đích TN
Làm việc theo nhĩm tiến hành TN phát hiện tác dụng từ của dịng điện , quan sát và rút ra kết luận
Kim nam châm lệch khỏi hướng ban đầu chứng tỏ cĩ lực tác dụng lên nĩ HS ghi nhớ 2. Kết luận:(SGK) HS trả lời II. Từ trường 1. Thí nghiệm HS: Nêu dự đốn
HS làm TN kiểm tra, cử đại diện nhĩm trả lời C2 ; C3
Rút ra kết luận về khơng gian xung quanh dịng điện, xung quanh nam châm .
2. Kết luận
HS đọc kết luận trong SGK
Kiểm tra sỹ số lớp Ổn định tổ chức
Hoạt động2: Kiểm tra bài cũ và tình huống học tập
GV: Nêu các đặc điểm của một nam châm . Sự tương tác của 2 nam châm đặt gần nhau GV: nêu vấn đề như SGK .
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Lực từ
- Quan sát h 22.1 cho biết TN gồm những dụng cụ gì
- Nghiên cứu cách bố trí TN trong hình 22.1 SGK ? trao đổi về mục đích của TN ? - Tiến hành TN theo nhĩm , Lưu ý về cách đặt dây dẫn AB
GV: Đến các nhĩm , theo dõi và giúp HS tiến hành TN , quan sát hiện tượng .
Trong TN trên , hiện tượng xảy ra với kim nam châm chứng tỏ điều gì ?.
Lực tác dụng lên kim nam châm do dịng điện gây ra gọi là Lực từ
Cho HS đọc kết luận trong SGK Từ trường tồn tại ở đâu?
GV nhắc lại để HS ghi nhớ
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Từ trường
Nếu đặt kim nam châm ở những vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn cĩ dịng điện thì cĩ hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm ? GV: Yêu cầu các nhĩm làm TN kiểm tra và trả lời C2 ; C3
Gợi ý: Hiện tượng xảy ra với kim nam châm trong TN trên chứng tỏ khơng gian xung quanh dịng điện, xung quanh nam châm cĩ gì đặc biệt ?
Yêu cầu HS đọc kĩ kết luận trong SGK và nêu câu hỏi :Từ trường tồn tại ở đâu ?
3. Cách nhận biết Từ trường
HS nêu dự đốn cách nhận biết từ trường Đưa kim nam châm vào trong mơi trường đĩ, nếu cĩ lực tác dụng lên nĩ thì ở đĩ cĩ từ trường
HS: Làm bài tập vận dụng C4 ; C5; C6 Tham gia thảo luận trên lớp về các đáp án của bạn
HS trả lời để củng cố, khắc sâu bài học HS ghi nhớ để học bài
Ghi nhớ các bài tập cần làm
Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho bài sau
GV: Qua các TN vừa làm ở trên với kim nam châm , hãy nêu phương pháp để phát hiện ra từ trường ?
Nếu dùng kim nam châm để nhận biết Từ trường thì làm thế nào?
Hoạt động 5 : Của cố và vận dụng .
GV: Yêu cầu HS làm C4 ; C5; C6
Gọi một vài HS nêu đáp án , các HS khác nhận xét
Bài học hơm nay em nắm được kiến thức gì quan trọng?
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
Học bài : Nắm chắc nội dung bài học Làm BT 22.1 -22.4. SBT
Đọc phần: cĩ thể em chưa biết Chuẩn bị bài: Từ phổ – đường sức từ
TIẾT 25 - TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ
Ngày soạn: 27 – 11 - 2010 Ngày dạy: - 11 - 2010
I- MỤC TIÊU
- Biết từ phổ của thanh nam châm, nam châm chữ U qua hình ảnh của các đường mạt sắt .
- Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm, nam châm chữ U .
- Vận dụng kiến thức vào thực tế
II- CHUẨN BỊ : Đối với mỗi nhĩm HS
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức
Hoạt động 1: Ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp Ổn định tổ chức - 1 thanh nam châm thẳng ; 1 bút dạ
HS lên bảng trả lời
HS tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu