Đường sức từ

Một phần của tài liệu Tài liệu Lý 9 - HKI (Trang 59 - 61)

1. Vẽ và xác định đường sức từ

Làm việc theo nhĩm , đọc thơng tin trong SGK

Nêu cách vẽ các đường sức từ của nam châm thẳng .

Từng nhĩm dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đường sức từ vừa vẽ được (hình 23.3 SGK) .

Cử đại diện nhĩm HS trả lời C2

Vận dụng quy ước về chiều đường sức từ , dùng mũi tên đánh dấu các đường sức từ vừa vẽ được , trả lời C3.

Bên ngồi thanh nam châm, các đường sức từ cĩ chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam

2. kết luận:

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ và tình huống học tập

GV: Từ trường cĩ ở đâu , làm thế nào để phát hiện ra từ trường .

GV đặt vấn đề như SGK

Hoạt động 3: Tìm hiểu từ phổ của nam châm

GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin TN

Chia nhĩm , giao dụng cụ TN và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tiến hành TN . Nhắc HS gõ nhẹ tấm nhựa để tạo hình ảnh thật đều của các đường mạt sắt

Mật độ các đường mạt sắt ở gần và xa nam châm như thế nào ?

GV Thơng báo : Hình ảnh các đường mạt sắt trên hình 23.1 SGK được gọi là từ phổ . Từ phổ cho hình ảnh trực quan về từ

trường .

Hoạt động 4: Tìm hiểu về đường sức từ

GV:Yêu cầu HS nghiên cứu hướng dẫn của SGK ,

Cách vẽ một đường sức từ ?.

GV: Yêu cầu các nhĩm vẽ đường sức từ? Thơng báo : Các đường liền nét mà các em vừa vẽ được gọi là đường sức từ .

GV: Hướng dẫn nhĩm HS dùng các kim nam châm nhỏ , được đặt trên trục thẳng đứng cĩ giá đặt nối tiếp nhau trên một trong các

đường sức từ . Sau đĩ, gọi một vài HS trả lời câu hỏi C2 .

Nêu quy ước về chiều các đường sức từ . Yêu cầu HS trả lời phần c và C3

Bên ngồi thanh nam châm đường sức từ cĩ chiều như thế nào?

HS phát biểu kết luận về Sự sắp xếp của các kim nam châm trên 1 đường sức từ, chiều của đường sức từ, độ dày, thưa của đường sức từ

HS đọc kết luận trong SGK

Hs: Làm việc cá nhân , quan sát hình vẽ , trả lời các câu hỏi C4 ; C5 ; C6 vào vở bài tập .

Đại diện HS trả lời

HS ghi nhớ để học bài, name chắc nội dung bài học

Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho tiết sau

Các kim nam châm định hướng như thế nào trên một đường sức từ ?

chiều đường sức từ ở bên ngồi thanh nam châm ? Sự dày, thưa của các đường sức từ?

Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng

GV:Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi C4 ; C5 ; C6

Tổ chức cho HS báo cáo , trao đổi kết quả giải bài tập vận dụng trên lớp .

Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà

Học bài: Nắm chắc từ phổ, đường sức từ của NC, cách vẽ và chiều của 1 đường sức từ Làm bài tập: Bài 23.1 – 23.5. SBT

Tự đọc phần cĩ thể em chưa biết

Chuẩn bị bài: Từ trường của ống dây cĩ dịng điện chạy qua

TIẾT 26 - TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA

Ngày soạn: 29 – 11 - 2010 Ngày dạy: - 11 - 2010

I- MỤC TIÊU:

* Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây cĩ dịng điện chạy qua . * Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lịng ống dây cĩ dịng điện chạy qua

* Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua khi biết chiều dịng điện và ngược lại.

II- CHUẨN BỊ:

Đối với mỗi nhĩm HS

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 tấm nhựa cĩ luồn sẵn các vịng dây của một ống dây dẫn cĩ phủ mạt sắt .

1 nguồn điện 3V hoặc 6V .

1 cơng tắc . 3 đoạn dây dẫn . 1 bút dạ .

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV

HS báo cáo sỹ số lớp HS ổn định tổ chức lớp

HS: Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của nam châm thẳng .

Một phần của tài liệu Tài liệu Lý 9 - HKI (Trang 59 - 61)