Tình hình nghiên cứu và ứng dụng bèo tấ mở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển gen kháng nguyên ha1 của virus h5n1 vào bèo tấm wolffia globosa thông qua vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 28 - 30)

Ở Việt Nam, hầu hết các nghiên cứu liên quan ñến bèo tấm chỉ dừng lại

ở việc làm thức ăn chăn nuôi và cải tạo nguồn nước.

Bèo tấm (chi Lemna và chi Spirodela) là những loài có kích thước lớn, sinh trưởng một cách tự nhiên vào mùa hè, sống trôi nổi trên mặt nước ao hay ruộng thường ñược sử dụng làm thức ăn trong chăn nuôi. Các nhà khoa học thuộc ðại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh ñã thử nghiệm bổ sung bèo tấm cho 200 con gà giống Tàu Vàng. Kết quả gà tăng trọng nhanh và giảm chi phí thức ăn từ 10 – 15%/kg thịt. Các thí nghiệm bổ sung bèo tấm vào thức ăn cho gà mái ñẻ cũng cho kết quả tốt, trứng thu ñược có lòng ñỏñậm và hương vị thơm ngon hơn. Tại ðại học Huế, khi bổ sung bèo tấm vào khẩu phần thức

ăn cho heo (2kg/con) ñã giúp nâng ñà tăng trọng lên 20 – 30%.

Từ năm 2005, Viện Di truyền Nông nghiệp ñã tiến hành các nghiên cứu chuyển gen vào bèo tấm. Tại ñây, một số loài bèo tấm như: Lemna minor, Lemna

aequinoctilis, Spirodela polyrhiza, Wolffia globosa, Wollffia australiana,.... ñã

giống bèo tấm biến ñổi gen có khả năng sản xuất ñược protein kháng nguyên của virus cúm gia cầm H5N1 và virus Gumboro. Các các nghiên cứu ñã tiến hành ñồng thời phương pháp chuyển gen vào cánh bèo và chuyển gen vào mô sẹo rồi từ mô sẹo tái sinh thành cây bèo chuyển gen hoàn chỉnh. Các nghiên cứu này ñã thu ñược những thành công bước ñầu. Vũ Văn Tiến và cộng sự

(2006) ñã xây dựng thành công hệ thống tái sinh ở loài bèo tấm Lemna aequinoctilis [4]. Những kết quả nghiên cứu với loài bèo này cho thấy chúng có khả năng tạo callus tốt trên môi trường: N6/2 + 2,0mg/l 2,4-D + 0,5mg/l BAP + 1g/l CH + 20g/l ñường sucrose. Môi trường nhân callus tốt nhất là môi trường nền khoáng N6/2 có bổ sung 2mg/l 2,4-D + 6,0mg/l BAP + 20g/l sucrose. Cũng trong năm 2006, Vũ Văn Tiến và cộng sự ñã cho công bố

những kết quả nghiên cứu bước ñầu chuyển gen vào bèo tấm [5]. Nghiên cứu gần ñây nhất của Phạm Thị Lý Thu và cộng sự (2010) ñã xây dựng và hoàn thiện quy trình chuyển gen vào bèo tấm Wolffia thông qua vi khuẩn

Agrobactrium tumefaciens. Hiệu quả chuyển gen cao nhất khi biến nạp bằng chủng AGL-1 mang vectơ pCAMBIA1301 trong ñiều kiện ly tâm hút chân không (75cmHg, 1200 vòng/phút), mật ñộ vi khuẩn OD=1,0 trong 20 phút [3].

3. ðỐI TƯỢNG, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuyển gen kháng nguyên ha1 của virus h5n1 vào bèo tấm wolffia globosa thông qua vi khuẩn agrobacterium tumefaciens (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)