Cấu tạo ngoà

Một phần của tài liệu sinh7 2cot (Trang 77 - 79)

. THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU:

2/Cấu tạo ngoà

- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ hình 35.1.2.3 Sgk trao đổi nhóm hoàn thành bảng Sgk.

- Gv kẻ bảng gọi Hs lên đánh dấu vào ô trống trong bảng cho phù hợp.

- Gv thông báo đáp án đúng.

- Gv treo bảng phụ ghi các nội dung các đặc điểm thích nghi yêu cầu Hs giải thích ý nghĩa của từng đặc điểm.

- Gv chốt lại bảng chuẩn.

- Hs quan sát và mô tả cách di chuyển của ếch. + Trên cạn: Khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng nhảy cóc.

+ Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái.

* TK:

- Ếch có 2 cách di chuyển: + Nhảy cóc ( trên cạn ) + Bơi ( Dưới nước )

Hs dựa vào kết quả quan sát trao đổi nhóm  thống nhất ý kiến trả lời.

- Đại diện nhóm lên điền nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Hs theo dõi và tự sửa chữa ( nếu cần ) - Hs thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời. - Đại diện nhóm giải thích ý nghĩa thích nghi

nhóm khác bổ sung. - Hs theo dõi và sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3

SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN - Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk trao đổi

nhóm trả lời câu hỏi:

+ Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch? + Trứng ếch có đặc điểm gì?

+ Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá?

- Gv treo hình 35.4 Sgk trình bày sự phát triển của ếch?

+ So sánh sự phát triển của ếch với cá? Gv mở rộng: trong quá trình phát triển, nòng nọc có nhiều đặc điểm giống cá. Chứng tỏ về nguồn gốc của ếch.

- Hs tự thu nhận thông tin Sgk thảo luận nhóm

 thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được: + Thụ tinh ngoài

+ Trứng tập trung thành từng đám. + Có tập tính ếch đực ôm lưng ếch cái. - 1- 2 Hs trình bày trên tranh.

- Sinh sản:+ sinh sản vào cuối mùa xuân

+ Tập tính: Ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước.

+ thụ tinh ngoài, đẻ trứng.

+ phát triển: trứn nòng nọcếch ( biến thái)

+ Tập tính: Ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước.

+ thụ tinh ngoài, đẻ trứng.

+ phát triển: trứn nòng nọcếch ( biến thái)

4/ Kiểm tra-đánh gia:

- Gv gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn? - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước? - Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch?

5/ Dặn dò: - Học theo câu hỏi và kết luận trong Sgk

- Chuẩn bị Ếch đồng (theo nhóm)

Tuần: 19 Ngày soạn: 04/01/2010

Tiết : 38 Ngày dạy : 4-9/1/2010

Bài:36 THỰC HÀNH : QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.

- Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển len cạn.

2/ Kỹ năng :

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng thực hành.

3/ Thái độ :

Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học :

• GV: - Tranh cấu tạo trong của ếch. - Mô hình não ếch

- Bộ xương ếch.

• HS: - Chuẩn bị ếch ( nếu có )

III/ Hoạt động dạy học:

1/Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1

QUAN SÁT BỘ XƯƠNG ẾCH - Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 36.1 Sgk

 nhận biết các xương trong bộ xương ếch. - Gv yêu cầu Hs quan sát mẫu bộ xương ếch, đối chiếu hình 36.1  xác định các xương trên mẫu.

- Gv gọi Hs lên chỉ trên mẫu tên xương. - Gv cho Hs thảo luận:

+ Bộ xương ếch có chức năng gì? - Gv chốt lại kiến thức.

- Hs tự thu nhận thông tin  ghi nhớ vị trí, tên xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai và xương chi.

- Hs quan sát mẫu đối chiếu hình 36.1 - Đại diện nhóm lên trình bày nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Hs thảo luận rút ra chức năng của bộ xương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* TK:

- Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai ( đai vai, đai hông ), xương chi (chi

trước, chi sau).

- Chức năng:

+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể.

+ Là nơi bám của cơ giúp ếch di chuyển.

+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan.

HOẠT ĐỘNG 2

QUAN SÁT DA VÀ CÁC NỘI QUAN TRÊN MẪU MỔ

Một phần của tài liệu sinh7 2cot (Trang 77 - 79)