các chất độc để thải ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG 2
THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN CỦA CÁ- Gv yêu cầu Hs đọc thông tin quan sát hình 33.2, 33.3 Sgk - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin quan sát hình 33.2, 33.3 Sgk
và mô hình não trả lời câu hỏi:
+ Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào?
+ Bộ não cá chia làm mấy phần? Mỗi phần có chức năng như thế nào?
- Hs đọc thông tin quan sát hìn 33.2, 33.3 Sgk
thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời.
+ HTK: - TW thần kinh: Não và tuỷ sống. - Dây TK: đi từ TK TW các cơ quan. + Cấu tạo não cá: ( 5 phần)
4. Kiểm tra-đánh giá:
- Gv cho Hs đọc kết luận cuối bài.
- Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước?
5. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi và kết luận trong Sgk. - Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài cá.
Tuần: 17 Ngày soạn:13/12/2009
Tiết : 34 Ngày dạy :14-19/12/2009
Bài:30 ÔN TẬP PHẦN 1 ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Khái quát được đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ thấp đến cao.- Thấy được sự đa dạng về loài của Đv. - Thấy được sự đa dạng về loài của Đv.
- Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của động vật với môi trường sống. sống.
- Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất cao của động vật với môi trường sống. sống.
III/ Hoạt động dạy học:1.Ổn định lớp: 1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1
ÔN TẬP VỀ TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐVKXS