Hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu sinh7 2cot (Trang 25 - 27)

1/ Kiểm tra bài cũ: 5’

- Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? - Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

- Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan. 2/ Hoạt động dạy-học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 20’ MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁCHOẠT ĐỘNG 1

- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số giun dẹp kí sinh?

+ Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?

- Hs tự quan sát tranh hình SGK tr 44  ghi nhớ kiến thức.

- Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. Yêu cầu:

+ Máu, ruột, gan, cơ. Vì những cơ quan này nhiều chất dinh dưỡng.

+ Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?

- Gv cho các nhóm phát biểu ý kiến chữa bài.

- Gv cho Hs đọc mục “ Em có biết” cuối bài trả lời câu hỏi:

+ Sán kí sinh gây tác hại như thế nào? + Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán?

- Gv cho học sinh rút ra kết luận.

vật, vệ sinh môi trường.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác bổ sung ý kiến.

- Yêu cầu nêu được:

+ Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, làm cho vật chủ gầy yếu.

+ Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn, bò gạo.

* Kết luận:

Một số kí sinh.

- Sán lá máu trong máu người. - Sán bã trầu trong ruột lợn.

- Sán dây trong ruột người và cơ ở trâu, bò, lợn.

15’ ĐẶC ĐIỂM CHUNGHOẠT ĐỘNG 2 - Gv cho Hs nghiên cứu SGK, thảo luận và

hoàn thành bảng 1

- Gv kẻ sẵn bảng để học sinh chữa bài. - Gv gọi Hs chữa bài điền vào bảng 1 - Gv ghi bổ sung của các nhóm.

- Gv cho Hs xem bảng 1 chuẩn kiến thức.

- Cá nhân đọc thông tin SGK tr 45, nhớ lại kiến thức ở bài trước thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1

- Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm

- Nhóm khác theo dõi bổ sung.

- Hs tự sửa chữa nếu cần. BẢNG: Một số đặc điểm của đại diện Giun dẹp

TT Đại diện Đặc điểm so sánh Sán lông ( sống tự do ) Sán lá gan ( Kí sinh ) Sán dây ( kí sing )

1 Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên + + +

2 Mắt và lông bơi phát triển + 0 0

3 Phân biệt đầu đuôi lưng bụng + + +

4 Mắt và lông bơi tiêu giảm 0 + +

5 Giác bám phát triển 0 + +

6 Ruột phân nhánh chưa có hậu môn + + +

7 Cơ quan sinh dục phát triển + + +

8 Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng trùng

+ + +

- Gv yêu cầc các nhóm xem lại bảng 1 

thảo luận tìm đặc điểm chung của ngành giun dẹp.

- Gv yêu cầu Hs tự rút ra kết luận.

- Thảo luận nhóm yêu cầu nêu được: + Đặc điểm cơ thể .

+ Đặc điểm một số cơ quan.

+ Cấu tạo cơ thể liên quan đến lối sống. - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung.

* KL:

Đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

- Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.

- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn.

- Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: Giác bám.

- Cơ quan sinh dục phát triển.

- Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng.

Một phần của tài liệu sinh7 2cot (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w