Hoạt động dạy học: 1.On định lớp:

Một phần của tài liệu sinh7 2cot (Trang 68)

1.On định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Thu bài thực hành. 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1

CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG

1/ Tiêu Hoá:

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh kết hợp với kết quả quan sát trên mẫu mổ trả lời câu hỏi:

+ Nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hoá mà em biết và thử xác định chức năng của mỗi thành phần?

* Gv cung cấp thêm thông tin tuyến tiêu hoá. + Hoạt động tiêu hoá thức ăn diễn ra như thế nào? + Nêu chức năng của hệ tiêu hoá?

+ Gv cho Hs giải thích ht xảy ra ở hình 33.4 Sgk

- Gv cung cấp thêm thông tin: Bóng hơi thông với thực quản nhưng sự phồng dẹp của bóng hơi không phải do cá đớp hay nhả không khí mà do thành trong của bóng hơi có nhiều mạch máu và các đám Tb tuyến khí có khả năng hấp thụ hoặc tiết ra khí làm bóng hơi xẹp hay phồng, tạo điều kiện cho cá chìm nổi dễ dàng.

2/ Tuần hoàn và hô hấp.- Gv cho Hs thảo luận: - Gv cho Hs thảo luận: + Cá hô hấp bằng gì?

- Hs quan sát tranh kết hợp với kết quả quan sát  thảo luận nhóm hoàn thành câu trả lời.

Nêu được:

+ Cơ quan tiêu hoá của cá chép có sự phân hoá rõ rệt: Thực quản, dạ dày, ruột, gan tham gia vào sự tiêu hoá thức ăn. + Thức ăn được nghiền nát nhờ răng hàm, dưới tác dụng của Enzim tiêu hoá. Thức ăn biến đổi thành chất D2 ngấm qua thành ruột vào máu.

+ Các chất cặn bã được thải ra ngoài qua H môn

+ Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã.

+ Hs giải thích:

“ thí nghiệm về vai trò của bóng hơi” khi bóng hơi thay đổi thể tích: phồng to giúp cá nổi lên (A), thu nhỏ khi chìm sâu dưới nước (B)

* Tiểu kết:Hệ tiêu hoá có sự phân hoá thành các bộp Miệng hầu Tq Dd ruột hậu môn. Tuyến tiêu hoá: Gan, mật, tuyến ruột.

Một phần của tài liệu sinh7 2cot (Trang 68)