Trong DN, mọi người có thể giám sát các quyết ựịnh hay hoạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn huyện cát hải, thành phố hải phòng (Trang 84 - 99)

II Theo quy mô lao ựộng 78 100,00 102 100,00 116 100,00 130,77 113,73 121,

1. Trong DN, mọi người có thể giám sát các quyết ựịnh hay hoạt

sát các quyết ựịnh hay hoạt ựộng của

ban giám ựốc, HđQT Không 12 66,67 5 50,00 8 100,00 25 69,44

Có 9 50,00 10 100,00 0 - 19 52,78

2. Các cán bộ, thành viên trong bộ máy quản lý có ựược tham gia vào máy quản lý có ựược tham gia vào

các quyết ựịnh quan trọng của DN Không 9 50,00 0 - 8 100,00 17 47,22

Tổng 18 100 10 100 8 100 36 100

Bảng 4.6b: Cơ chế ra quyết ựịnh trong DN (theo ngành nghề sản xuất)

CBTS CN-XD TM-DL TM-DV Tắnh chung Diễn giải SL (DN) CC (%) SL (DN) CC (%) SL (DN) CC (%) SL (DN) CC (%) SL (DN) CC (%) Có 4 50,00 3 37,50 3 27,27 1 11,11 11 30,56

1. Trong DN, mọi người có thể giám sát các quyết ựịnh hay hoạt giám sát các quyết ựịnh hay hoạt

ựộng của ban giám ựốc, HđQT Không 4 50,00 5 62,50 8 72,73 8 88,89 25 69,44

Có 6 75,00 3 37,50 6 54,55 4 44,44 19 52,78

2. Các cán bộ, thành viên trong bộ máy quản lý có ựược tham gia vào máy quản lý có ựược tham gia vào

các quyết ựịnh quan trọng của DN Không 2 25,00 5 62,50 5 45,45 5 55,56 17 47,22

Tổng 8 100 8 100 11 100 9 100 36 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 76

Ở các DN ựiều tra, mỗi DN ựều có phương pháp quản lý và tổ chức sản xuất khác nhau nhưng chủ yếu dưới hai hình thức. Một là, chủ DN toàn quyền quyết ựịnh mọi vấn ựề quan trọng trong DN. Hai là, chủ DN cùng bàn bạc với ban giám ựốc, ban ựiều hành hay hội ựồng quản trị ựể ựưa ra quyết ựịnh. Có hơn 52,78 % DN có sự tham gia bàn bạc của các thành viên trong bộ máy quản lý khi DN có những quyết ựịnh quan trọng (Bảng 4.6a). Tuy nhiên, rất nhiều DN chưa có cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt ựộng của ban lãnh ựạọ

Trong các nhóm DN, CTCP hoạt ựộng có tổ chức hơn cả. Ban giám ựốc, hội ựộng quản trị hoạt ựộng theo những ựiều lệ, cơ chế và quy ựịnh riêng của từng DN. Các thành viên trong ban quản trị và cả một số thành viên khác trong DN cũng ựược ựóng góp ý kiến cho hoạt ựộng của DN. Các quyết ựịnh ựược ựưa ra dựa trên sự họp bàn thống nhất giữa các thành viên trong ban.

đối lập với cơ chế hoạt ựộng của CTCP là cơ chế ra quyết ựịnh của DNTN. Tất cả các chủ DNTN là người tự quyết ựịnh mọi hoạt ựộng của DN. Công nhân, người lao ựộng trong DN không ựược tham gia vào công việc quan trọng nàỵ Theo lý giải của một số chủ DNTN, họ là người tạo lập DN, tài sản và nguồn vốn trong DN ựều là của họ nên người khác không có quyền giám sát hay kiểm trạ Nhìn chung, ban quản lý (ban giám ựốc) của DN hoạt ựộng chưa ựạt hiệu quả caọ

Như vậy, cơ chế quản lý và ra quyết ựịnh ở các nhóm DN có sự khác nhau cơ bản. Sự khác nhau này phù hợp với tắnh chất của mỗi loại hình DN theo luật ựịnh (Luật Doanh nghiệp năm 2005). Chẳng hạn như: 1) DNTN có một chủ ựầu tư, chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản của DN nên có toàn quyền ra quyết ựịnh trong DN. điều này một mặt là thuận lợi ựể các DNTN thống nhất mọi hoạt ựộng trong DN nhưng mặt khác cũng là hạn chế nếu chủ DN thiếu trình ựộ và kỹ năng ựiều hành, quản lý DN. 2) CTCP do nhiều thành viên cùng góp vốn, cùng kinh doanh. Các thành viên này có thể ựến từ bên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 77

trong hoặc bên ngoài DN nên CTCP có khả năng huy ựộng vốn cao và linh hoạt. Tuy nhiên, chắnh sự ựa dạng và phức tạp về thành phần cổ ựông khiến việc ựiều hành công ty là tương ựối khó khăn và phức tạp, ựôi khi có thể dẫn tới trường hợp phân hóa và ựối kháng về lợi ắch giữa các nhóm thành viên trong công tỵ

Ở các nhóm ngành sản xuất, tắnh dân chủ trong việc ra quyết ựịnh ựược ựề cao ở nhóm DN CBTS. 75% DN ựược hỏi có sự tham gia họp bàn, ựóng góp ý kiến của các thành viên và 50% DN có những quy ựịnh ựể giám sát, kiểm soát hoạt ựộng của ban giám ựốc, hội ựồng quản trị (Bảng 4.6b). Ngược lại, ựa số (62,50%) doanh nghiệp CN-XD không có cơ chế quản lý cụ thể và rõ ràng và các thành viên trong DN không có quyền tham gia vào các quyết ựịnh quan trọng của doanh nghiệp.

4.2.1.3 Nhân tố vốn

Vốn là yếu tố Ộựầu vàoỢ vô cùng quan trọng ựối với hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của tất cả các DN. Vì vậy, mọi DN ựều quan tâm tới việc huy ựộng và sử dụng nguồn vốn sao cho hiệu quả nhất.

- Quy mô vốn phân theo tắnh chất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 78

Theo tắnh chất, nguồn vốn trong DN bao gồm vốn cố ựịnh và vốn lưu ựộng. Vốn cố ựịnh của DN bao gồm: máy móc, ựất sản xuất, nhà xưởngẦ đa số DN phải ựầu tư khá lớn cho việc mua sắm tài sản cố ựịnh phục vụ sản xuất kinh doanh. Trong các loại hình DN, CTCP có mức vốn cố ựịnh cao nhất (bình quân hơn 6 tỷ ựồng/DN) [Biểu ựồ 4.5a]. điều này cho thấy ựầu tư ban ựầu của CTCP là không nhỏ. đứng thứ hai là công ty TNHH với 3,31 tỷ ựồng vốn cố ựịnh/DN. DNTN có số vốn cố ựịnh thấp nhất (1,45 tỷ ựồng/DN).

Trong các ngành nghề sản xuất, DN TM-DL có mức vốn cố ựịnh cao nhất (4,58 tỷ ựồng/DN) [Biểu ựồ 4.5b]. Du lịch ựược coi là ngành công nghiệp Ộkhông khóiỢ, các DN TM-DL không cần ựầu tư nhiều vào máy móc thiết bị nhưng phải chi phắ tốn kém trong việc xây dựng nhà hàng, khách sạn hay mua sắm phương tiện vận chuyển khách du lịch (tàu thuyền, ô tôẦ).

Biểu ựồ 4.5b: Quy mô vốn của DN (theo ngành nghề của DN và tắnh chất vốn)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 79

DN CBTS có mức vốn cố ựịnh tương ựối lớn (4,04 tỷ ựồng/DN). Qua ựiều tra thực tế, các DN CBTS ựầu tư khá lớn cho mua sắm máy móc thiết bị từ khâu chế biến tới bảo quản thủy hải sản.

Vốn cố ựịnh nhỏ nhất là ở DN TM-DV (2,18 tỷ ựồng/DN). Các DN này hoạt ựộng như một ựơn vị trung gian cung cấp, tiêu thụ hàng hóa (ựại lý, cửa hàngẦ). Cơ sở vật chất quan trọng ựối với các DN TM-DV thường là kho bãi, cửa hàng, văn phòng giao dịchẦ nên mức vốn cố ựịnh cần ựầu tư là không lớn.

So với quy mô về vốn cố ựịnh, số vốn lưu ựộng ở tất cả các nhóm DN ựều chiếm tỷ trọng thấp hơn (Bảng 4.7). Vốn lưu ựộng trong DN thường là tiền mặt, phục vụ cho các hoạt ựộng thường xuyên của DN như: nhập nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng hóaẦ

Bảng 4.7: Cơ cấu vốn cố ựịnh và vốn lưu ựộng trong DN

đVT: % Chỉ tiêu Vốn Cđ Vốn Lđ Chỉ tiêu Vốn Cđ Vốn Lđ TNHH 78,52 21,48 CBTS 78,78 21,22 CTCP 80,18 19,82 CN-XD 80,35 19,65 DNTN 78,11 21,89 TM-DL 87,17 12,83 TM-DV 63,64 36,36 Tắnh chung 79,25 20,75 Tắnh chung 79,25 20,75

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2009

Ở mỗi loại hình DN, tỷ trọng vốn cố ựịnh và vốn lưu ựộng ựạt xấp xỉ 4:1, tương ựương 80% và 20% và biên ựộ dao ựộng về tỷ lệ giữa hai loại vốn này từ công ty TNHH ựến DNTN là không lớn. Tuy nhiên, nếu xét theo ngành nghề sản xuất của DN, ta thấy sự khác biệt xuất hiện ở nhóm TM-DL và TM-DV. Cơ cấu vốn ở nhóm TM-DL chênh lệch rất lớn (87,17% và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 80

12,83%) chứng tỏ hoạt ựộng của DN TM-DL không sử dụng nhiều ựến chi phắ thường xuyên. Sau khi ựầu tư lớn vào xây dựng cơ sở vật chất (nhà hàng, khách sạn), hàng năm DN chỉ tiêu tốn một phần chi phắ ựể duy trì bảo dưỡng cơ sở vật chất, trả lương nhân viênẦ Ngược lại, DN TM-DV lại có tỷ lệ vốn cố ựịnh lớn nhất trong các nhóm ngành (chiếm 36,36% tổng vốn). Các DN này thường xuyên nhập - xuất hàng hóa nên vốn lưu ựộng luôn phải sẵn sàng. Mặt khác, nhu cầu và thị hiếu của thị trường luôn thay ựổi ựòi hỏi DN phải cơ ựộng, linh hoạt ựể nắm bắt và ựáp ứng ựược các nhu cầu ựó.

- Quy mô vốn phân theo quan hệ sở hữu

Vốn của doanh nghiệp tập trung từ hai nguồn là vốn tự có và vốn ựi vay, hay còn gọi là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn ựược tạo nên do các thành viên trong DN ựóng góp, thuộc quyền quản lý, sử dụng của DN. Nợ phải trả là phần vốn mà DN huy ựộng từ các nguồn bên ngoài (bao gồm cả nguồn vốn tắn dụng chắnh thống và không chắnh thống).

Biểu ựồ 4.6a: Quy mô vốn của DN (theo loại hình DN và nguồn hình thành)

Qua biểu ựồ 4.6a ta thấy, quy mô vốn chủ sở hữu cao nhất ở CTCP (bình quân là 6,45 tỷ ựồng/DN). CTCP là hình thức công ty do các cá nhân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 81

góp vốn hoặc tài sản tạo nên. Người góp vốn nhiều là cổ ựông lớn, người góp vốn ắt là cổ ựông nhỏ. Cổ phần ựóng góp của cổ ựông là yếu tố quan trọng hình thành CTCP nên việc huy ựộng vốn từ các cổ ựông ựược quan tâm và khuyến khắch hơn việc vay vốn bên ngoàị Mức vốn chủ sở hữu cao thứ hai là công ty TNHH (bình quân 3,28 tỷ ựồng/DN). DNTN có mức vốn chủ sở hữu thấp nhất với 1,48 tỷ ựồng/DN.

Quy mô vốn chủ sở hữu ở các loại hình DN có sự chênh lệch lớn. Tuy nhiên, sự khác biệt nói trên lại không lớn giữa các DN thuộc những ngành nghề khác nhau (Biểu ựồ 4.6b). Quy mô lớn nhất là DN TM-DL với 4,36 tỷ ựồng/DN và nhỏ nhất là DN TM-DV với 2,86 tỷ ựồng/DN.

Biểu ựồ 4.6b: Quy mô vốn của DN

(theo ngành nghề của DN và nguồn hình thành)

Vốn là yếu tố tất yếu trong DN, nhưng không phải DN nào cũng ựủ vốn ựể sản xuất kinh doanh. để trang bị cơ sở vật chất (nhà xưởng, kho bãi, máy móc, thiết bịẦ) tốt và hoạt ựộng có hiệu quả, bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu, các DN cũng huy ựộng vốn từ bên ngoàị Tuy vậy, lượng vốn mà DN ựi vay là khá nhỏ so với vốn chủ sở hữụ Theo ý kiến của một số Chủ DN, vay

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 82

vốn từ bên ngoài có những hạn chế nhất ựịnh. Vào thời ựiểm khởi sự DN, tiềm lực tài chắnh của DN chưa lớn, tài sản chưa nhiều, kinh nghiệm thương trường và uy tắn chưa cao nên khả năng vay vốn bên ngoài rất hạn chế (ựặc biệt là vay vốn từ các tổ chức tắn dụng chắnh thống như Ngân hàng, quỹ tắn dụng). Hơn nữa, vay vốn Ngân hàng nhiều ràng buộc, thời gian hoàn thiện hồ sơ vay vốn lâu trong khi DN luôn cần vốn nhanh ựể kịp thời sản xuất. Một nguồn cung vốn khác bên ngoài DN là từ người thân, họ hàng, bạn bè của chủ DN. Nguồn vốn này có thể tiếp cận dễ dàng và nhanh chóng nhưng lượng vốn vay ựược thường nhỏ hơn so với nhu cầu của DN.

Bảng 4.8: Cơ cấu vốn chủ sở hữu và nợ phải trả trong DN

đVT: %

Chỉ tiêu Chủ sở hữu Nợ phải trả Chỉ tiêu Chủ sở hữu Nợ phải trả

TNHH 77,73 22,27 CBTS 74,15 25,85

CTCP 83,55 16,45 CN-XD 81,68 18,32

DNTN 79,46 20,54 TM-DL 82,83 17,17

TM-DV 83,44 16,56

Tắnh chung 80,56 19,44 Tắnh chung 80,56 19,44

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, 2009

Hiện nay, các DN cũng ựã mạnh dạn tiếp cận với các nguồn vốn từ Ngân hàng. Song, năm 2008 khủng hoảng tài chắnh ựã khiến các Ngân hàng xiết chặt hoạt ựộng cho vaỵ Mặt khác, theo luật của Ngân hàng thì mức vốn tối ựa DN ựược vay phụ thuộc vào phân cấp hành chắnh của từng vùng. Khu vực thành phố có hạn mức tắn dụng cao hơn khu vực nông thôn. Cát Hải lại là một huyện ựảo nên ựịnh mức cho vay thấp. Giá trị tài sản cố ựịnh ựược xác ựịnh giá trị không cao khi DN dùng làm tài sản thế chấp ngân hàng. Vì vậy, cơ cấu vốn vay của DN khá nhỏ trong tổng vốn ựầu tư, chỉ chiếm khoảng Ử trở xuống (Bảng 4.8).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 83

Như vậy, qua nghiên cứu vấn ựề vốn trong DN, có thể thấy quy mô và cơ cấu vốn của DN chưa cân ựối, không ựảm bảo cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của DN. Bên cạnh ựó, khả năng huy ựộng vốn từ bên ngoài của DN còn hạn chế và gặp nhiều khó khăn.

4.2.1.4 Nhân tố lao ựộng

Bên cạnh yếu tố vốn, lao ựộng cũng là yếu tố vô cùng quan trọng có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN.

- Quy mô và chất lượng lao ựộng trong DN (theo loại hình DN)

Hiện nay, tổng số lao ựộng trong các DN là 882 người (Bảng 4.9). Số lao ựộng nam chiếm tỷ lệ cao hơn lao ựộng nữ nhưng sự chênh lệch không ựáng kể (55,08% so với 45,92%). Ở các DN ựiều tra, DNTN có tỷ lệ lao ựộng nam khá cao (61,4% tổng số lao ựộng) so với lao ựộng nữ cho thấy hoạt ựộng của các DNTN cần nhiều lao ựộng nam hơn lao ựộng nữ. Cơ cấu lao ựộng cân bằng nhất là CTCP (52,57% lao ựộng nam và 47,43% lao ựộng nữ).

+ Theo tắnh chất liên tục của công việc, có hai loại hình lao ựộng chủ yếu là: lao ựộng thường xuyên và lao ựộng thời vụ. Lao ựộng thường xuyên (lao ựộng chắnh) là những người làm việc cả ngày, ổn ựịnh và liên tục trong thời gian dài (ban giám ựốc, công nhân kỹ thuật, kế toán, bảo vệẦ). Lao ựộng thời vụ là lao ựộng ựược thuê khi DN có ựợt hàng lớn cần sản xuất cho kịp tiến ựộ, hoặc khi DN bước vào thời gian sản xuất chắnh trong năm. Khoảng thời gian thuê lao ựộng thường ngắn (một tháng hoặc vài tháng).

Số lao ựộng chắnh trong DN chiếm 75,62% tổng số lao ựộng trong khi tỷ lệ lao ựộng thời vụ là hơn 24%. Như vậy, hoạt ựộng của DN là chưa ổn ựịnh, liên tục. Ở các nhóm DN, CTCP có số lao ựộng thường xuyên chiếm tỷ lệ cao nhất (77,14% tổng số lao ựộng).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 84

Bảng 4.9: Quy mô và chất lượng lao ựộng trong DN theo loại hình DN

TNHH CTCP DNTN Tắnh chung

STT Chỉ tiêu

SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%)

1 Theo giới 431 100,00 350 100,00 101 100,00 882 100,00

Nam 231 53,60 184 52,57 62 61,39 477 54,08

Nữ 200 46,40 166 47,43 39 38,61 405 45,92

2 Theo tắnh chất liên tục 431 100,00 350 100,00 101 100,00 882 100,00

Lao ựộng thường xuyên 326 75,64 270 77,14 71 70,30 667 75,62

Lao ựộng thời vụ 105 24,36 80 22,86 30 29,70 215 24,38

3 Theo tắnh chất 431 100,00 350 100,00 101 100,00 882 100,00

Lao ựộng trực tiếp 369 85,61 299 85,43 84 83,17 752 85,26

Lao ựộng gián tiếp 62 14,39 51 14,57 17 16,83 130 14,74

4 Theo trình ựộ Lđ 431 100,00 350 100,00 101 100,00 882 100,00

Lao ựộng phổ thông 264 61,25 208 59,43 70 69,31 541 61,34

TC nghề, CN kỹ thuật 124 28,77 95 27,14 27 26,73 246 27,89

Cao ựẳng, đH 43 9,98 47 13,43 4 3,96 95 10,77

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 85

Nhóm DNTN có tỷ lệ lao ựộng thời vụ cao nhất (29,70%). Trên thực tế, quy mô của DNTN không lớn nên hoạt ựộng của DN còn nhiều hạn chế. DN không muốn thuê nhiều lao ựộng dài hạn vì như vậy chi phắ nhân công, trợ cấp và bảo hiểm cho người lao ựộng sẽ rất tốn kém. Mặt khác, vấn ựề quản lý lao ựộng sẽ khó khăn và phức tạp hơn.

+ Theo tắnh chất tiếp xúc với công việc, có hai dạng chắnh là lao ựộng trực tiếp và lao ựộng gián tiếp. Tỷ lệ lao ựộng trực tiếp và gián tiếp ở các DN ựiều tra tương ứng là 85,26% và 14,74%. Sự khác biệt về hai loại lao ựộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn huyện cát hải, thành phố hải phòng (Trang 84 - 99)