Vài nét về tình hình phát triển của các DNNVV nói chung và DNNVV trong nông thôn nói riêng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn huyện cát hải, thành phố hải phòng (Trang 40 - 46)

2. Bộ Lao ựộng thương binh xã hội và Bộ Tài chắnh

2.2.2 Vài nét về tình hình phát triển của các DNNVV nói chung và DNNVV trong nông thôn nói riêng ở Việt Nam

DNNVV trong nông thôn nói riêng ở Việt Nam

2.2.2.1 Tình hình chung

Nhìn chung, sự phát triển của các DNNVV ở nông thôn trải qua nhiều giai ựoạn gắn liền với các thời kỳ phát triển của nền kinh tế quốc dân. Trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 32

thời kỳ khôi phục kinh tế trước năm 1960 ở nông thôn có rất ắt các DNNVV, chủ yếu là các cơ sở tiểu thủ công nghiệp. Từ ựầu những năm 1960 ựến năm 1986, các DNNVV ở nông thôn cũng chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp và hộ kinh tế cá thể. Do vậy, các DN tăng trưởng rất hạn chế, thậm chắ có lúc còn giảm. Trong giai ựoạn này chỉ có các DN Nhà nước và hợp tác xã ựược khuyến khắch phát triển. Thời kỳ thực hiện chắnh sách ỘKinh tế mớiỢ từ năm 1986 ựến nay, các DNNVV ở nông thôn thuộc mọi thành phần kinh tế ựược khuyến khắch phát triển, ựặc biệt là từ sau khi Luật Doanh nghiệp ra ựời và có hiệu lực từ năm 2000.

Sự hình thành các DNNVV ở nông thôn nước ta xuất phát từ các nguồn chủ yếu sau ựây:

- Xuất phát từ các cơ sở tiểu thủ công nghiệp tồn tại và phát triển từ thời kỳ kế hoạch hóa tập trung. Các cơ sở này tồn tại dưới hình thức các hộ sản xuất kinh doanh cá thể chủ yếu sử dụng lao ựộng gia ựình và thường sử dụng nhà ở làm nơi sản xuất, thời kỳ trước ựổi mới các cơ sở tiểu thủ công nghiệp cá thể không ựược khuyến khắch phát triển. Do vậy, trong thời kỳ này ở nông thôn tồn tại các cơ sở tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ, manh mún, không có cơ hội phát triển.

- Xuất phát từ các hợp tác xã sản xuất tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp, ựược thành lập trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung từ các hộ kinh doanh sản xuất cá thể ở nông thôn. đây là thời kỳ tập trung cải tạo xã hội chủ nghĩa trong thương nghiệp và thực hiện tập thể hóa trong khu vực tiểu thủ công nghiệp. Vì vậy, nhiều hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp ựược thành lập trên cơ sở tập hợp các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ.

Các doanh nghiệp do Nhà nước thành lập bao gồm DNNN Trung ương và DNNN ựịa phương.

Các DN mới thành lập trong thời kỳ ựổi mới do sắp xếp lại các DNNN (trước ựây gọi là DN quốc doanh) và thành lập mới theo các luật ban hành từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 33

những năm 1990 [11]. đặc biệt là từ sau khi có Luật Doanh nghiệp số lượng các DNNVV ở nông thôn phát triển rất nhanh chóng.

Các DNNVV ở nông thôn trong những năm gần ựây ựánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc cả về số lượng và chất lượng. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tắnh ựến cuối năm 2004, cả nước có 15.600 doanh nghiệp nông thôn và 1,5 triệu hộ kinh doanh ở nông thôn, ở khu vực thành thị có 144.400 doanh nghiệp và 1,5 triệu hộ kinh doanh. Cơ cấu các doanh nghiệp nông thôn thay ựổi theo hướng giảm dần tỷ trọng doanh nghiệp tư nhân và tăng tỷ trọng các công ty TNHH và công ty cổ phần. Tỷ trọng DN nông thôn ngành công nghiệp tăng từ 40,6% năm 2000 lên 49,1% năm 2003, tỷ trọng ngành dịch vụ giảm nhẹ từ 46,3% xuống 45,7% trong cùng thời kỳ. Tuy nhiên, sự phát triển không ựồng ựều của các DN nông thôn giữa các vùng trong cả nước thể hiện ở tỷ trọng doanh nghiệp nông thôn ở khu vực miền Bắc chiếm 29,6%, miền Trung chiếm 10,8% và miền Nam chiếm 59,5% [25].

Sự phát triển các DN nói chung và DNNVV ở nông thôn nói riêng không những ựã tạo ra thêm nhiều việc làm cho người lao ựộng, mà còn góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. Kết quả ựiều tra thực trạng doanh nghiệp thời kỳ 2000-2003 của Tổng cục Thống kê cho thấy, thu nhập bình quân của lao ựộng trong khu vực doanh nghiệp có xu hướng tăng từ 1,054 triệu ựồng/tháng năm 2000 lên 1,422 triệu ựồng/tháng năm 2003 [18], [19].

Tuy nhiên, tốc ựộ phát triển các DNNVV ở nông thôn còn chậm chưa tương xứng với tiềm năng phát triển ở nông thôn, vấn ựề ô nhiễm làm ảnh hưởng môi trường sinh thái và phương hại ựến lợi ắch của các ựối tượng khác nhau trong cộng ựồng dân cư ở nông thôn.

Thực trạng phát triển các DNNVV ở nông thôn của các ựịa phương cho thấy, nơi nào tạo lập ựược môi trường kinh doanh thuận lợi và hỗ trợ ựầu tư cho DN, tăng cường các hoạt ựộng cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh khuyến khắch các mối liên kết giữa các DN thì nơi ựó thành công.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 34

Trong thời gian qua Chắnh phủ ựã không ngừng hoàn thiện chắnh sách hỗ trợ các DNNVV, ựặc biệt là ựã nhìn nhận và ựánh giá tầm quan trọng của tầng lớp doanh nhân trong khu vực dân doanh. Trong thời gian gần ựây, các DNNVV tăng mạnh cả về lượng và chất: năm 2008 có hơn 50.000 DN ựăng ký (chiếm hơn 27% về số lượng và hơn 28% số vốn), trung bình một ngày có 180 doanh nghiệp ra ựờiẦ Tuy nhiên, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chắnh thế giới và sự khó khăn của nền kinh tế trong nước, các DNNVV ựã phải chịu nhiều tác ựộng khiến cho hoạt ựộng kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn. Vì thế, chúng ta cần phải tạo ựiều kiện, có chắnh sách hỗ trợ tốt hơn cho khối DN này, bởi DNNVV ở Việt Nam chiếm số lượng không nhỏ trong toàn hệ thống doanh nghiệp Việt Nam.

Nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Trương Văn đoan cho biết, Chắnh sách của chúng ta vẫn còn nhiều bất cập. Do ựó, cần sắp xếp lại toàn bộ chắnh sách ựối với DNNVV và lọc ra cái nào ựã ựi vào cuộc sống, cái nào cần phải loại bỏ và cái nào cần phải thực hiện. Chúng ta cần phải có những giải pháp triệt ựể ựể giải quyết khó khăn cho các DNNVV. Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế thế giới, nhất là khủng hoảng toàn cầu, các DNNVV phải ựối mặt với càng nhiều khó khăn, thách thức mà chủ yếu là thiếu vốn ựầu tư kinh doanh, khó tiếp cận nguồn vốn, trình ựộ công nghệ thấp, trang thiết bị lạc hậuẦ Ngoài ra, hệ thống pháp luật và môi trường kinh doanh mới ựang ựược xây dựng và hoàn thiện, các văn bản pháp luật còn nhiều ựiểm chồng chéo, công tác trợ giúp phát triển DNNVV vẫn còn là lĩnh vực chưa có nhiều kinh nghiệm ựối với các cơ quan quản lý và các cấp chắnh quyềnẦ Trong bối cảnh hiện nay, các Chắnh sách trợ giúp DN cần ựược ựiều chỉnh bổ sung phù hợp với các thông lệ quốc tế và cam kết Việt Nam khi tham giạ Trước hết tập trung vào các nội dung chắnh sau:

Thứ nhất, ựẩy mạnh hơn nữa việc cải thiện môi trường pháp lý ựầu tư kinh doanh, ựặc biệt là thủ tục hành chắnh, gia nhập thị trườngẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 35

Thứ hai, cụ thể hoá ựịnh nghĩa DNNVV trên cơ sở tiêu chắ số lao ựộng trung bình hàng năm và quy mô vốn hoạt ựộng của doanh nghiệp, phân theo nhóm ngành chắnh của Hệ thống phân ngành kinh tế ựể làm căn cứ thống kê, phân loại DNNVVẦ

Thứ ba, các cơ quan nhà nước chủ yếu tập trung thực hiện các nhiệm vụ về quản lý nhà nước và trợ giúp gián tiếp thông qua việc xây dựng các chương trình, dự án.

Thứ tư, cần thiết hình thành và củng cố mạng lưới các ựầu mối trợ giúp DNNVV ở ựịa phương với sự chỉ ựạo hướng dẫn thống nhất của cơ quan quản lý Nhà nước về xúc tiến phát triển DNNVV.

2.2.2.2 Kinh nghiệm phát triển DNNVV của một số ựịa phương trong cả nước

Sau khi Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ-CP của Chắnh Phủ ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNNVV thì hầu hết các ựịa phương trong cả nước ựều triển khai thực hiện nhanh chóng tuỳ vào từng ựiều kiện cụ thể của từng vùng, từng ựịa phương.

-Nghệ An ựang có chương trình ựào tạo, hỗ trợ kỹ năng kinh doanh cho các doanh nhân. Có thể nói ựây là một chương trình thiết thực, ựáp ứng ựược nhu cầu của các doanh nhân trong việc nâng cao kiến thức quản lý DN, trau dồi kỹ năng kinh doanh, nâng cao kiến thức trong việc lập và thực thi các dự án kinh doanh, phổ biến ựược các thông tin về các Chắnh sách của đảng và Nhà nước, các chắnh sách của ựịa phương, các cam kết của Việt Nam trong quá trình hội nhập WTỌ Nghệ An ựã có các trung tâm gồm: Ban trợ giúp phát triển DNNVV của tỉnh, trung tâm xúc tiến ựầu tư, trung tâm xúc tiến thương mại, các trung tâm khuyến công, khuyến nông, khuyến lâmẦ Mục tiêu của các trung tâm này là hỗ trợ DN một cách hiệu quả nhất trên cơ sở các kế hoạch phát triển và nhu cầu thực tế của các DN.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 36

-Thành phố Hồ Chắ Minh ựã xây dựng và triển khai các chương trình sau: Chương trình 100 mặt hàng chủ lực; Chương trình 1.000 giám ựốc; Chương trình thiết kế, chế tạo thiết bị có trình ựộ công nghệ tiên tiến với chi phắ thấp thay thế nhập khẩu; Chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh và ựẩy mạnh xuất khẩuẦ Các chương trình này ắt nhiều có những ựóng góp ựối với sự phát triển của DN thành phố. Thành phố Hồ Chắ Minh ựã thành lập Quỹ bảo lãnh tắn dụng cho DNNVV (Quyết ựịnh số 36/2006/Qđ-UB ngày 8/3/2006) với số vốn ựiều lệ ước tắnh ban ựầu là 50 tỷ ựồng.

-Hà Nội ựã xây dựng và triển khai ựề án Ộvườn ươm DNỢ với mục ựắch tạo mặt bằng cho DN thuê với giá rẻ, trưng bày sản phẩm có chất lượng của các DN và xây dựng cơ sở ựào tạo về quản trị kinh doanh cho các chủ DN. Thành phố ựã xây dựng quy chế quản lý DN sau ựăng ký kinh doanh. Trong suốt hơn 20 năm qua kể từ khi ựổi mới, Chắnh quyền thành phố Hà Nội ựã nhận thức rõ vai trò sự phát triển của DNNVV là xương sống cho sự phát triển kinh tế xã hội của Thủ ựô. UBND Thành phố ựã chủ ựộng phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam nghiên cứu phân tắch chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp của Hà Nộị Nhiều chắnh sách hỗ trợ phát triển DNNVV ựã ựược triển khai thực hiện. Hà Nội cũng là nơi có nhiều cơ quan Trung ương hoạt ựộng, do vậy các chắnh sách hỗ trợ phát triển DNNVV cũng ựược xây dựng dựa chắnh vào yêu cầu phát triển của các DNNVV ựóng trên ựịa bàn thành phố. Hà Nội ựã rất tắch cực triển khai Nghị ựịnh số 56/2009/Nđ-CP về Chắnh sách trợ giúp phát triển DNNVV (trước ựây là Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ-CP); Nghị ựịnh 45/2010/Nđ-CP; Nghị ựịnh 88 Nđ-CP/2005 ngày 30/ 7/2005 về tổ chức và quản lý và thành lập hiệp hội doanh nghiệp; Quyết ựịnh số 143/2004/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ ngày 10 tháng 8 năm 2004 về việc Phê duyệt Chương trình trợ giúp ựào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp; Quyết ựịnh số 236/2006/Qđ-TTg về Kế hoạch phát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 37

triển doanh nghiệp nhỏ và vừa SME 2006-2010; Các chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của Nhà nước như: Chương trình khuyến công, Chương trình xúc tiến thương mại, Chương trình hỗ trợ về bảo vệ quyền sở hữu trắ tuệ, các loại quỹ chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ thông tinẦ

2.3 Bài học kinh nghiệm trong nghiên cứu và phát triển DNNVV trong

nông thôn huyện Cát Hải - thành phố Hải Phòng

Qua phân tắch và tổng hợp kinh nghiệm phát triển DNNVV của một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho việc phát triển DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải - thành phố Hải Phòng như sau:

- Tiêu chắ phân loại DNNVV khác nhau nên tùy ựiều kiện cụ thể của từng vùng, từng ngành mà có sự phân loại linh hoạt ựể có hỗ trợ phù hợp.

- Chủ trương, chắnh sách hỗ trợ và ựịnh hướng của đảng và Chắnh phủ có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của các DNNVV. Tuy nhiên, các hỗ trợ nên dựa trên quan ựiểm tự hỗ trợ là chắnh, tránh sự ỷ lại của các DNNVV vào Nhà nước, tạo bình ựẳng giữa các DN.

- Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các DNNVV ở nông thôn. - Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức khác nhau ựể tạo nên sức mạnh tổng hợp trong phát triển DNNVV ở nông thôn.

- Thành lập và khuyến khắch các tổ chức trong và ngoài nước hoạt ựộng trong lĩnh vực hỗ trợ, tư vấn và giúp ựỡ cho các DNNVV.

- Tăng cường, khuyến khắch sự liên kết giữa các DNNVV trong nông thôn với nhau và với các DN ở thành thị.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nông thôn huyện cát hải, thành phố hải phòng (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)