II Theo quy mô lao ựộng 78 100,00 102 100,00 116 100,00 130,77 113,73 121,
5. đối tượng khách hàng hiện nay 100,00 100,00 100,00 100,00 100,
4.4.6 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho DNN
Năng lực cạnh tranh của DNNVV nói chung trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay là vấn ựề có ý nghĩa sống còn ựối với các DN, thể hiện sức mạnh của DN trên thị trường. Năng lực cạnh tranh của DNNVV thể hiện ở nhiều mặt như: cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, cạnh tranh về chiến lược phân phối, chiến lược truyền thông và xúc tiến thương mạiẦ đối với các DNNVV ở Cát Hải, năng lực cạnh tranh vẫn còn nhiều yếu kém do quy mô nhỏ, vốn ắt, thiếu ựầu tư trang thiết bị hiện ựại, chưa có chiến lược phát triển sản phẩmẦ do vậy việc áp dụng các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sau ựây sẽ góp phần củng cố vị thế của DN trên thị trường:
- Một là, nâng cao trình ựộ học vấn, hiểu biết về kinh tế - xã hội, văn hóa, luật phápẦ cho các chủ doanh nghiệp, các bộ quản lý và người lao ựộng trong DN.
- Hai là, tăng cường năng lực của chủ DN, giám ựốc và cán bộ quản lý trong DN về quản trị kinh doanh, xây dựng chiến lược. Các chủ DN thường xuyên phải ựược cập nhật tri thức mới, những kỹ năng cần thiết (kỹ năng quản lý, lãnh ựạo DN; kỹ năng thuyết trình, kỹ năng ựàm phán và giao tiếpẦ) ựể có ựủ sức cạnh tranh trên thị trường. Mặt khác, ựể có ựủ sức cạnh tranh lâu dài và tự tin trên thương trường, các DN cần xây dựng chiến lược phát triển bền vững. Trong ựó, ựặc biệt chú trọng ựến chiến lược cạnh tranh và những kỹ năng mang tắnh chiến lược như: phân tắch kinh doanh, dự báo và ựịnh hướng chiến lược phát triển, quản trị rủi roẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 125
- Ba là, hiện nay ựa số các DN ựều có quy mô nhỏ, vốn ắt, trình ựộ học vấn, kiến thức kinh doanh, hiểu biết luật pháp (nhất là luật pháp quốc tế) không cao, trình ựộ tay nghề của người lao ựộng thấpẦ Trong ựiều kiện này, ựể thực hiện chiến lược cạnh tranh cần thực hiện liên kết và hợp tác ựể nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Sự liên kết và hợp tác cần diễn ra cả về chiều rộng và chiều sâu: Tăng cường sự liên kết giữa các DN cung ứng nguyên vật liệu và sản xuất sản phẩm; Tăng cường sự liên hết giữa các DN cùng ngành, lĩnh vực hoạt ựộng ựể cùng thực hiện chiến lược thương hiệu, xúc tiến thương mại và quảng bá sản phẩm trên thị trường.
- Bốn là, tăng cường sự hỗ trợ của Chắnh phủ và các cơ quan quản lý nhà nước về vốn, cơ chế, chắnh sách, luật pháp, xúc tiến thương mại, giáo dục - ựào tạo, tư vấn về thiết bị, công nghệ hiện ựạiẦ cho các DN. đồng thời, tăng cường hơn nữa vai trò của các hiệp hội, tổ chức chuyên môn nghiệp vụ ựối với sự phát triển của các DNNVV thành phố Hải Phòng.
- Năm là, xây dựng văn hóa DN. Văn hóa có vai trò quan trọng trong sự phát triển, vừa là mục tiêu vừa là ựộng lực phát triển kinh tế Ờ xã hộị Từ xưa, cha ông ta ựã ựúc kết: "Phi trắ bất hưng, phi thương bất phú, phi công bất hoạt". Ngày nay, trong xã hội hiện ựại, quan niệm về giá trị, về lao ựộng sáng tạo, ý thức cạnh tranh, ý chắ làm giàu, sự tắn nhiệm xã hộiẦ có ý nghĩa to lớn ựối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng văn hóa DN. Văn hóa DN, nói một cách khái quát là "ựạo làm giàu", tức là làm giàu một cách có văn hóa: Làm giàu cho bản thân, làm giàu cho DN, làm giàu cho xã hội và cho ựất nước. Sự giàu có về trắ tuệ, về của cải và tắnh năng ựộng sáng tạo là những giá trị xã hội mà mỗi doanh nhân, mỗi DN phải có. Vì vậy, xây dựng văn hóa DN tạo ra môi trường văn hóa lành mạnh, tắch cực luôn là ựộng lực thúc ựẩy sức sáng tạo và sức cạnh tranh của các DN.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 126 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển DNNVV; qua phân tắch ựánh giá thực trạng các DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1.Phát triển DNNVV trong nông thôn có vai trò ựặc biệt quan trọng trong công cuộc phát triển kinh - xã hội nông thôn. đó là: giải quyết việc làm và góp phần tăng thu nhập cho lao ựộng nông thôn, huy ựộng ựược vốn và nguồn lực trong dân ựể phát triển kinh tế, thúc ựẩy sự năng ựộng của nền kinh tế và góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH-HđH nông nghiệp nông thôn cũng như Chắnh sách ỘTam nôngỢ của đảng và Chắnh phủ. Phát triển DNNVV trong nông thôn là ựúng ựắn, phù hợp với thực tiễn khách quan.
2.Trong những năm gần ựây, các DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải - thành phố Hải Phòng ựã có những bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Qua 3 năm (từ 2007 ựến 2009) số lượng DN tăng bình quân 21,95%/năm. Quy mô DN cũng có chuyển biến tắch cực cả về vốn và lao ựộng. Ngành nghề sản xuất kinh doanh của DN khá ựa dạng song tập trung vào những ngành mà huyện Cát Hải có lợi thế so sánh là chế biến thủy hải sản, du lịch và dịch vụ.
3.Bên cạnh những kết quả ựáng khắch lệ ựã ựạt ựược, các DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải còn tồn tại những hạn chế ựang gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh: phát triển tự phát, quy mô vốn nhỏ và thiếu vốn, chất lượng lao ựộng thấp, ứng dụng khoa học công nghệ ắt và không ựồng bộ, khả năng tiếp cận thị trường và quảng bá thương hiệu yếu, trình ựộ quản lý của chủ DN hạn chế, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, cơ sở hạ tầng nông thôn chưa phát triểnẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 127
4. Phát triển DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải - thành phố Hải Phòng những năm tới cần dựa trên 2 quan ựiểm lớn: (1) phát triển kinh tế ựi ựôi với gìn giữ và bảo vệ môi trường; (2) Nâng cao năng lực cạnh tranh, phát huy nội lực và tắnh tự chủ của DN.
5.để có những giải pháp phát triển DNNVV dài hạn và bền vững, cần ựịnh hướng: (1) Không ngừng hoàn thiện và nâng cấp cơ sở hạ tầng (ựường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ựiện nướcẦ); (2) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả theo hướng CNH - HđH nông nghiệp, nông thôn; (3) Ưu tiên phát triển các DNNVV trong các lĩnh vực, các ngành mũi nhọn và có nhiều lợi thế của huyện gắn với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; (4) Kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái và ựảm bảo quốc phòng an ninh.
6.Từ những quan ựiểm, căn cứ và ựịnh hướng phát triển DNNVV trong nông thôn, có thể ựưa ra một số nhóm giải pháp ựể phát triển DNNVV trong nông thôn huyện Cát Hải - thành phố Hải Phòng như sau: (1) Cải thiện cơ chế chắnh sách hỗ trợ DN; (2) Phát triển nguồn vốn cho DN; (3) đào tạo nguồn nhân lực cho DN; (4) Khuyến khắch và nâng cao khả năng ứng dụng khoa học công nghệ và sản xuất kinh doanh; (5) Tạo mặt bằng sản xuất cho DN và (6) Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN.
5.2 Kiến nghị
Phát triển DNNVV trong nông thôn là nhiệm vụ quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế ở một nước có GDP nông nghiệp chiếm hơn 20% tổng thu nhập quốc dân và 70% lao ựộng ở khu vực nông thôn. để thực hiện thành công các nhóm giải pháp trên, cần có sự liên kết, phối hợp giữa các cấp chắnh quyền từ thành phố Hải Phòng tới huyện Cát Hải và cả các DN.