II Theo quy mô lao ựộng 78 100,00 102 100,00 116 100,00 130,77 113,73 121,
5. đối tượng khách hàng hiện nay 100,00 100,00 100,00 100,00 100,
4.3.2 định hướng và căn cứ phát triển DNNVV trong nông thôn
4.3.2.1 Trung ương
- Nghị ựịnh số 56/2009/Nđ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 về trợ giúp phát triển DNNVV có ựề ra kế hoạch và chương trình trợ giúp phát triển DNNVV như sau:
+ Kế hoạch trợ giúp phát triển DNNVV, bao gồm cả các giải pháp và kinh phắ thực hiện, phải ựược ựưa vào kế hoạch hàng năm và 5 năm của các Bộ, ngành, ựịa phương và nền kinh tế quốc dân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 111
+ Chương trình trợ giúp DNNVV của Nhà nước ưu tiên trợ giúp các DNNVV do phụ nữ làm chủ và DNNVV sử dụng nhiều lao ựộng nữ.
+ Nhà nước khuyến khắch thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng DNNVV. + Ban hành cơ chế khuyến khắch và dành một số dự án hỗ trợ kỹ thuật ựể tăng cường năng lực cho các tổ chức tài chắnh phù hợp mở rộng tắn dụng cho các DNNVV; ựa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với DNNVV, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ về tư vấn tài chắnh, quản lý ựầu tư và các dịch vụ hỗ trợ khác cho khách hàng là ựối tượng DNNVV.
+ Thông qua các chương trình trợ giúp ựào tạo, Nhà nước hỗ trợ các DNNVV nâng cao năng lực lập dự án, phương án kinh doanh nhằm ựáp ứng yêu cầu của tổ chức tắn dụng khi thẩm ựịnh hồ sơ vay vốn của DNNVV.
+ Thành lập Quỹ phát triển DNNVV nhằm mục ựắch: hỗ trợ cao nâng lực cạnh tranh cho DNNVV, chú trọng hỗ trợ hoạt ựộng ựổi mới phát triển sản phẩm có tắnh cạnh tranh cao và thân thiện với môi trường; ựầu tư, ựổi mới trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến; phát triển công nghiệp hỗ trợ; nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp.
+ Dành quỹ ựất và thực hiện các biện pháp khuyến khắch xây dựng các khu, cụm công nghiệp cho các DNNVV thuê làm mặt bằng SXKD hoặc di dời ra khỏi nội thành, nội thị ựể bảo ựảm cảnh quan môi trường.
+ Khuyến khắch ựầu tư nghiên cứu ựổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật, ựổi mới thiết bị kỹ thuật theo chiến lược phát triển và mở rộng sản xuất của các DNNVV ựối với sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
+ Xây dựng kế hoạch và bố trắ kinh phắ hỗ trợ các DNNVV thực hiện ựăng ký và bảo hộ, chuyển giao quyền sở hữu trắ tuệ ựối với các sản phẩm và dịch vụ, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO và các tiêu chuẩn quốc tế khác.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 112
+ Xúc tiến mở rộng thị trường cho doanh nghiệp nhỏ và vừạ
+ Dành tỉ lệ nhất ựịnh cho các DNNVV thực hiện các hợp ựồng hoặc ựơn ựặt hàng ựể cung cấp một số hàng hóa,dịch vụ công. Khuyến khắch DNNVV tham gia cung ứng sản phẩm, dịch vụ công.
4.3.2.2 Thành phố Hải Phòng
- Ngày 03 tháng 4 năm 2002, UBND thành phố Hải Phòng phê duyệt Quyết ựịnh số 704/Qđ-UB về việc quy hoạch chi tiết thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng ựến năm 2020, nội dung tóm tắt như sau:
+ Phê duyệt quy hoạch chi tiết thị trấn Cát Bà, huyện Cát Hải: Là trung tâm hành chắnh, chắnh trị, kinh tế, văn hóa của huyện Cát Hải; Là ựô thị vệ tinh của thành phố Hải Phòng; Có vị trắ chiến lược về an ninh quốc phòng.
+ Quy mô ựất ựai: Dự kiến ựến năm 2020: 245 ha (170 m2/người). + Tổ chức cơ cấu quy hoạch gồm 08 khu chức năng chắnh: Khu sinh thái miệt vườn Áng Sỏi; Khu ở, nhà nghỉ và Trung tâm Dịch vụ du lịch Cái Giá Tây; Khu trung tâm văn hóa, thể dục thể thao, hành chắnh thị trấn và các khu ở mới tại Cái Giá đông; Khu trung tâm hành chắnh, chắnh trị, thương mại dịch vụ và các khu ở của thị trấn Cát Bà hiện nay; Khu cảng khách du lịch Bến Bèo; Khu làng chài và Trung tâm Dịch vụ hậu cần nghề cá tại xã Trân Châu; Khu cảng du lịch, nhà nghỉ và dịch vụ du lịch tại Núi Một - phố Hàn; Khu vui chơi giải trắ, thể thao nước, bãi tắm Cát Cò.
+ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giao thông ựường bộ chắnh của thị trấn gồm: Tuyến chắnh là ựường xuyên ựảo (Từ thị trấn qua Áng Sỏi ựi bến Gia Luận, Từ thị trấn qua Áng Sỏi ựi Cái Viềng - xã Phù Long); Tuyến thị trấn ựi bến Bèo; Tuyến phố Hàn ựi bãi tắm Cát Cò; Bến cảng: Cảng du lịch phố Hàn và Bến Bèọ
+ Hệ thống thoát nước mưa và nước bẩn ựi riêng, nước bẩn phải xử lý trước khi thải ra biển.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 113
+ Cấp nước sạch: Trước mắt dùng hệ thống nước ngầm hiện có. Tương lai kết hợp sử dụng cả nước ngầm và nước mặt.
+ Cấp ựiện: Giai ựoạn sau năm 2010 cải tạo, nâng cấp ựường 35 KV lên 110 KV hoặc ựầu tư xây dựng thêm 01 ựường 35 KV.
-Theo ựề án quy hoạch phát triển công nghiệp Hải Phòng ựến năm 2010 và 2020: Quy hoạch thành lập mới và mở rộng ựầu tư 13 khu công nghiệp với diện tắch 8.157 ha trong ựó có khu công nghiệp Nam đình Vũ gần ựịa bàn huyện Cát Hải; Xây dựng ựồng bộ hạ tầng cơ sở và hoàn tất thủ tục thành lập cụm công nghiệp: Trung tâm hậu cần nghề cá Cát Hải, Khu vực thuỷ sản Bạch Long Vĩ; Loại bỏ các khu, cụm công nghiệp ựã ựược quy hoạch năm 2003 trong ựó có khu vực chế biến thuỷ sản Cát Hải; Dự kiến phát triển mới cảng Lạch Huyện (huyện Cát Hải) thành khu, cụm công nghiệp.
-Quyết ựịnh số 1448/Qđ-TTg ngày 19 tháng 9 năm 2009 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc phê duyệt ựiều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phòng ựến năm 2025 và tầm nhìn ựến năm 2050. Theo ựó, dự kiến phường Tràng Cát (huyện Cát Hải) ựược phát triển thành quận mới Tràng Cát. Ngoài ra, ựất nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu tại các ựảo Cát Bà và Bạch Long Vỹ. đảo Cát Hải sẽ phát triển, hình thành khu cảng cửa ngõ quốc tế và cùng với 8 xã thuộc huyện Thủy Nguyên, ựảo Vũ Yên, ựảo đình Vũ, phường Tràng Cát hình thành khu kinh tế đình Vũ - Cát Hảị
-Quyết ựịnh số 725/Qđ-UBND ngày 27 tháng 4 năm 2007 của UBND thành phố Hải Phòng về việc Phê duyệt ựề án Rà soát, ựiều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn Hải Phòng ựến năm 2020.
4.3.2.3 Huyện Cát Hải
-Mục tiêu, phương hướng, chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện giai ựoạn 2011-2015:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 114
+ Mục tiêu: Xây dựng Cát Bà trở thành trung tâm du lịch sinh thái; trọng ựiểm phát triển kinh tế biển; trung tâm thuỷ sản, dịch vụ hậu cần nghề cá của thành phố Hải Phòng và vùng Duyên hải Bắc Bộ; đảo Cát Hải trở thành khu vực ựô thị văn minh, hiện ựại và khu dịch vụ cảng biển quan trọng của thành phố và các tỉnh phắa Bắc; có vị trắ trọng yếu Quốc phòng - An ninh;
+ Phương hướng:
Ưu tiên phát triển ựầu tư kết cấu hạ tầng nhằm ựẩy nhanh CNH- HđH, chuyển dịch cơ cấu ựầu tư tập trung cho phát triển các lĩnh vực, các ngành mũi nhọn và có nhiều lợi thế của Huyện.
Tắch cực chủ ựộng hội nhập Kinh tế quốc tế; phát huy tối ựa tiềm năng của các thành phần kinh tế, tạo sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hộị Phấn ựấu ựến năm 2020 huyện Cát Hải trở thành một trung tâm du lịch - dịch vụ thuỷ sản của vùng và Quốc giạ
Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả theo hướng CNH - HđH nông nghiệp, nông thôn: khai thác tốt các nguồn lực và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngân sách nhà nước.
Ớ Phát triển mạnh kinh tế du lịch, tiếp tục phát triển ngành du lịch lên vị trắ hàng ựầu trong cơ cấu kinh tế của huyện giai ựoạn (2010 - 2015). Bảo vệ môi trường sinh thái, tắnh ựa dạng sinh học và cảnh quan thiên nhiên của quần ựảo Cát Bà ựể luôn xứng ựáng là Khu dự trữ sinh quyển Thế giới và khai thác có hiệu quả ựối với ngành du lịch.
Ớ Thúc ựẩy nhanh sự phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá tại Cát Bà.
Ớ Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhưng ựồng thời phải ựảm bảo môi trường sinh thái và cảnh quan cho phát triển du lịch bền vững.
Ớ Phát triển các loại hình cảng biển, ưu tiên công nghiệp chế biến, nuôi trồng thuỷ sản và phát triển chăn nuôi tại ựảo Cát Hải; Phát triển Nông - Lâm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 115
- Ngư nghiệp nâng cao chất lượng hiệu quả sản xuất, gắn với chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH- HđH nông nghiệp, nông thôn.
Phát triển mạnh giáo dục và ựào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh thực hiện Ộxã hội hoáỢ, huy ựộng mạnh mẽ các nguồn lực cho phát triển lĩnh vực văn hoá xã hội;
Tạo sự chuyển biến rõ rệt về cải cách hành chắnh, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của các cấp chắnh quyền, phát huy dân chủ.
Củng cố, tăng cường tiềm lực Quốc phòng - An ninh; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với ựảm bảo quốc phòng - an ninh.
* Một số chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu
- Tốc ựộ tăng Giá trị sản xuất (giá so sánh) bình quân 5 năm (2011 - 2015) là 17%/ năm. Trong ựó: Nhóm ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản: Bình quân tăng 6,7%/ năm; Nhóm ngành Công nghiệp - Xây dựng tăng 13,5%/ năm; Nhóm ngành Dịch vụ: Bình quân tăng 20%/ năm .
- Cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch theo hướng CNH- HđH, ựược hình thành theo hướng tăng tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp cụ thể ựến năm 2015 tỷ trọng ngành Dịch vụ là 66,5%, Công nghiệp và Xây dựng là 15,5 %, Nông - Lâm nghiệp - Thuỷ sản là 18%.
- Sản lượng thuỷ sản các loại: Bình quân 8.350 tấn/ năm, trong ựó sản lượng khai thác bình quân 3.150 tấn/năm, sản lượng nuôi trồng 5.200 tấn/năm;
- Sản lượng muối: Bình quân 7.800 tấn/ năm. - Sản lượng nước mắm sản xuất 4,78 triệu lắt/ năm.
- Sửa chữa tầu thuyền bình quân 4.860 tấn phương tiện/ năm
- Du lịch ựón bình quân 1.310.000 lượt khách/ năm (trong ựó lượng khách nước ngoài 414.000 lượt khách/năm).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 116
- Tổng mức vốn ựầu tư phát triển toàn xã hội bình quân 750 tỷ ựồng/năm.
- Giữ gìn và nâng cao chất lượng môi trường sinh thái và cảnh quan du lịch của huyện; Bảo tồn và khai thác có hiệu quả khu dự trữ sinh quyển.