Khái niệm
để hiểu thuật ngữ Ộxã hội hóa cung ứng dịch vụ côngỢ, dưới ựây chúng tôi sẽ làm rõ nội hàm của thuật ngữ Ộxã hội hóaỢ, từ ựó suy ra nội hàm của xã hội hóa dịch vụ công (xem xét khái niệm Ộxã hội hóaỢ trong bối cảnh cung ứng dịch vụ công).
gia tăng tắnh chất xã hội của hoạt ựộng ấy thông qua sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau trong xã hội dựa trên những ựiều kiện và trong khuôn khổ cơ chế nhất ựịnh [40]. điều kiện và cơ chế cụ thể ựó chắnh là bối cảnh của xã hội hóa Ờ là yếu tố ựóng vai trò then chốt trong việc thành công của xã hội hóa. Cung ứng dịch vụ công tức là hoạt ựộng cung ứng các dịch vụ vốn ựược thực hiện bởi nhà nước. Như vậy, theo nghĩa chung nhất, xã hội hóa ở ựây nghĩa là mở rộng sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế khác ngoài nhà nước cung ứng dịch vụ công dưới những ựiều kiện và cơ chế nhất ựịnh mà trước ựây vốn chỉ có nhà nước là tác nhân duy nhất thực hiện.
ỘXã hội hoá dịch vụ công là việc tư nhân, các hội, tổ chức phi chắnh phủ tham gia cùng nhà nước thực hiện dịch vụ công ở khâu nào ựó, lĩnh vực nào ựó mà không làm biến ựổi tắnh chất hàng hoá dịch vụ công mà nhà nước phải cung cấp cho xã hội, không làm mất ựi vai trò của nhà nước trong việc cung cấp hàng hoá công ựó cho xã hộiỢ [33].
ỘXã hội hóa dịch vụ công là việc mở rộng sự tham gia của các chủ thể kinh tế ngoài chắnh phủ vào việc cung ứng dịch vụ công, bao gồm toàn xã hội và thu hút cả ựầu tư nước ngoài vào lĩnh vực hoạt ựộng này và cả xã hội hóa hưởng thụ dịch vụ công, thực hiện công bằng xã hội, bảo ựảm cho mọi người dân ựược hưởng những dịch vụ công cơbản, thiết yếuỢ [4].
Như vậy, xã hội hoá dịch vụ công ựơn giản chỉ là việc mở rộng sự tham gia của các chủ thể xã hội vào các hoạt ựộng của nhà nước mà không làm mất ựi hay giảm tắnh công cộng của dịch vụ công.
Vai trò và tác dụng của xã hội hóa dịch vụ công
-Xã hội hóa dịch vụ công giúp phát huy tiềm năng trắ tuệ và vật chất trong nhân dân, huy ựộng toàn xã hội chăm lo ựến những nhu cầu thiết yếu.
-Xã hội hóa tạo ựiều kiện ựể toàn xã hội, ựặc biệt là các ựối tượng chắnh sách, người nghèo ựược hưởng thụ dịch vụ công ở mức ựộ ngày càng cao.
-Nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ công vì khu vực ngoài nhà nước sẽ hạn chế ựược những tồn tại vốn có của khu vực công cộng.
- Góp phần nâng cao tắnh công khai và minh bạch trong chi tiêu công của chắnh phủ vì lúc này có sự kiểm tra, giám sát nhất ựịnh của các tổ chức, cá nhân ngoài nhà nước.
Phân biệt xã hội hóa và tư nhân hóa
Như ựã trình bày ở trên, xã hội hóa là sự chuyển giao một số dịch vụ công từ khu vực nhà nước sang khu vực ngoài nhà nước, vì vậy có một số quan ựiểm cho rằng xã hội hóa là tư nhân hóa. Cách hiểu này càng ựược củng cố nhất là dưới hình thức các doanh nghiệp, ựược phép cung ứng dịch vụ công. Tuy nhiên, ựiều khác nhau cơ bản với tư nhân hóa là xã hội hóa nhấn mạnh trách nhiệm và ựảm bảo sự chỉ ựạo, ựiều hành của Nhà nước ựối với việc cung ứng các dịch vụ công. đối với các cơ sở ngoài công lập, Nhà nước luôn luôn khuyến khắch hoạt ựộng theo cơ chế phi lợi nhuận, ựược hiểu là lợi nhuận thu ựược không chia hết cho các cá nhân mà chủ yếu dùng ựể ựầu tư phát triển, thực hiện các chắnh sách xã hội, trợ giúp người nghèo. Như vậy, giống nhau ở xã hội hóa và tư nhân hóa chỉ là ựối tượng tham gia vào cung ứng dịch vụ công, còn tắnh chất của hàng hóa công cộng thì không hề thay ựổi và vai trò quản lý của Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp ựến cung ứng dịch vụ công.