Khái quát tình hình cung ứng dịch vụ công tại ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của một số dịch vụ công chủ yếu trong nông thôn các tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 81 - 88)

: theo giá so sánh năm 1994 (b ) theo giá thực tế

4. Quản lý nhàn ước Số ựơn vị hành chắnh trong tỉnh

4.2.1 Khái quát tình hình cung ứng dịch vụ công tại ựịa bàn nghiên cứu

địa bàn nghiên cứu là những tỉnh trọng ựiểm về kinh tế, thu nhập bình quân trên ựầu người cao hơn các tỉnh trong toàn vùng và mức tắch lũy tương ựối lớn6,7,8. Nhìn về tổng thể, cơ sở hạ tầng cho việc cung ứng dịch vụ ở ựây tương ựối tốt, mỗi xã có ắt nhất một nhà mẫu giáo, một trường tiểu học, một trường trung học cơ sở, một trạm y tế, có cán bộ khuyến nông xã và có nhân viên thu gom rác thải sinh hoạt. Tuy nhiên, xét cụ thể thì dịch vụ công vẫn còn nhiều ựiều ựáng phải quan tâm.

Dịch vụ giáo dục:

So với tỷ lệ học sinh/giáo viên của cả vùng và trên cả nước (bảng 4.6) thì tỷ lệ này ở các ựịa ựiểm nghiên cứu cao hơn nhiều (bảng 4.12).

Bảng 4.12: Tỷ lệ học sinh/giáo viên tại ựịa bàn nghiên cứu năm 2009 đơn vị tắnh: học sinh/giáo viên

Cp học Chỉ tiêu Tiểu học THCS Mẫu giáo Văn đức 30,5 18,0 20,5 Hà Ni Cát Quế 25,7 20,5 19,6 Nam Sơn 17,1 21,9 17,5 Hải Phòng Cấp Tiến 28,6 23,2 18,8 đình Bảng 27,2 21,1 - Bc Ninh Cao đức 22,3 15,5 - Tắnh chung 26,1 19,7 18,9 Ngun: Số liệu ựiều tra, 2009.

Khi phỏng vấn cán bộ quản lý giáo dục của trường cho biết, ựể nâng cao chất lượng giáo dục thì phải giải quyết tốt các vấn ựề là: (i) thu nhập của giáo

6

Cao khoảng 3 lần so với ước tắnh thu nhập của vùng trong cuộc khảo sát mức sống hộ gia ựình (VHLSS)

2008.

7

Xem chi tiết phụ lục C.1.1

8

viên trực tiếp giảng dạy; (ii) trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy Ờ học; (iii) có các biện pháp khen thưởng cũng như xử phạt nghiêm minh ựể khuyến khắch tinh thần tự học tập và tự rèn luyện của học sinh.

Nhà trường muốn tạo ựiều kiện ựể giáo viên nâng cao thu nhập nên ựã giao cho nhiều học sinh hơn cho một giáo viên quản lý, mặt khác nhà trường tuyển giáo viên hợp ựồng ựể giảng dạy một số môn học ỘphụỢ hoặc nếu giáo viên giảng môn học chắnh có thể dạy kiêm nhiệm những môn học này. Bên cạnh ựó, nhà trường ựứng ra tổ chức các lớp học thêm theo nguyện vọng của phụ huynh học sinh, vừa ựảm bảo nâng cao kiến thức vừa tạo thêm nguồn kinh phắ cho nhà trường và thu nhập cho giáo viên giảng dạy.

Vấn ựề thiết yếu tiếp theo là cơ sở hạ tầng. Cụ thể là lớp học, phòng học chức năng (nhạc, họa, máy vi tắnhẦ), khu vận ựộng cho học sinh và các phương tiện hỗ trợ giảng dạy khác. Mặc dù hiện tượng học ba ca trong những năm gần ựây ựã giảm, tuy nhiên một số lớp học, bàn ghế ựã cũ nát cần phải nâng cấp và sửa chữa nhưng do kinh phắ eo hẹp nên vẫn phải ựưa vào sử dụng. Một số trường học ựã ựược ựánh giá ựạt trường chuẩn quốc gia, ựược trang bị ựầy ựủ máy vi tắnh nhưng chưa ựáp ứng ựược nhu cầu học tập, máy móc làm việc hết công suất, hỏng hóc thường xuyên nhưng không có kinh phắ sửa chữa.

Chất lượng giảng dạy là mục tiêu hàng ựầu của bất cứ trường học, cơ sở ựào tạo nào. Các trường ựã rất linh hoạt và chủ ựộng tổ chức các phong trào khuyến khắch học tập bằng cả biện pháp tài chắnh lẫn ựộng viên tinh thần cho học sinh. Nguồn kinh phắ (quỹ khuyến học) ựược huy ựộng từ sự ựóng góp của gia ựình học sinh, quỹ của nhà trường và một phần hỗ trợ ủy ban nhân dân xã.

Khi phỏng vấn hộ gia ựình có con ựi học, một số trường hợp lo ngại về chất lượng giáo dục ở trường. Nhà trường ựã có chủ trương không mở các lớp dạy thêm tuy nhiên theo phản ánh của các em học sinh, nội dung thầy cô

truyền ựạt trên lớp không ựủ kiến thức ựể làm bài kiểm tra hoặc làm bài tập nâng cao. Các lớp học thêm thì sẽ ựược cung cấp ựủ kiến thức cần thiết và nâng cao. Như vậy, ựể ựảm bảo có ựầy ựủ về kiến thức thì nhất thiết hộ gia ựình phải cho con em mình ựi học thêm, với chi phắ khá tốn kém và ựây thực sự là một khó khăn rất lớn cho những học sinh nghèo và những gia ựình có ựông con ựi học (bảng 4.13). Tỷ lệ tuy nhỏ nhưng lại rất cần thiết ựể hỗ trợ họ vì các ựối tượng này rất khó khăn về kinh tế.

Bảng 4.13: Các ựối tượng hưởng lợi từ dịch vụ giáo dục năm 2009 Chỉ tiêu đơn vị Slượng Cơ cu (%)

Tng shh269 100,0 Không có người ựi học - 120 44,6 1 người ựi học - 87 32,3 2 người ựi học - 51 19,0 ≥ 3 người ựi học - 11 4,1 Tng số học sinh hc sinh 210 100,0 Dưới tiểu học - 21 9,9 Tiểu học - 55 26,2 Trung học cơ sở - 52 24,6 Trung học phổ thông - 52 24,6 Trên THCS - 31 14,7 Tng shộ có con i học h149 100,0 Hộ giàu - 40 26,9 Hộ trung bình - 90 60,4 Hộ nghèo - 19 12,7 Ngun: Số liệu ựiều tra, 2009.

Trong số các ựối tượng hưởng lợi, chủ yếu là hộ có thu nhập trung bình có một người ựi học. Mặc dù ựối tượng hộ nghèo ựược hưởng khá nhiều chắnh sách khuyến khắch tuy nhiên do hoàn cảnh khó khăn nên bản thân học sinh cũng chịu nhiều sức ép của gia ựình về thu nhập. Ở tuổi mẫu giáo và nhà trẻ, hộ gửi con em mình ựến lớp ựể có thời gian làm việc; cấp tiểu học tuổi học

sinh còn nhỏ nên chưa tạo ra nhiều thu nhập trong khi có nhiều hỗ trợ cho việc học tập nên chủ yếu các em vẫn ựược ựến trường. Ở những cấp học cao hơn, khả năng tạo thu nhập từ lao ựộng chân tay càng cao, nếu gia ựình không sự ủng hộ hoặc lực học học sinh kém thì kết quả tất yếu là các em sẽ không ựến trường. điều tra tại ựịa bàn nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân chủ yếu việc nghỉ học sớm của học sinh là do bản thân học sinh, còn từ phắa gia ựình luôn có sự ựầu tưphù hợp với thu nhập của gia ựình.

Dịch vụ y tế:

Bảng 4.14 thể hiện số lượt người và tỷ lệ khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế của người dân tại ựịa bàn nghiên cứu. Có thể thấy, ựối tượng khám chữa bệnh chủ yếu ở trạm y tế cơ sở là người già, phụ nữ và trẻ em. đây cũng là ựối tượng thường hay xảy ra ựau ốm thường ngày và trạm y tế cơ sở là nơi ựể họ thực hiện chữa trị/sơ cứu ban ựầu rất thuận tiện. Vậy, cải thiện chất lượng trạm y tế cơ sở sẽ làm cho người già, phụ nữ và trẻ em hưởng nhiều quyền lợi nhất.

Bảng 4.14: Các ựối tượng hưởng lợi từ dịch vụ y tế năm 2009

Người già Trung niên Thanh niên Phụ nữ và trẻ em

Chỉ tiêu

(người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%)

Tại nhà 18 26,5 33 38,0 20 46,5 20 13,1 Trạm y tế 29 42,7 23 26,4 15 4,9 72 47,1 Tư nhân 7 10,3 18 20,7 3 7,0 37 24,2 BV tuyến trên 14 20,5 13 14,9 5 11,6 24 15,6 Tng 68 100,0 87 100,0 43 100,0 153 100,0 Ngun: Số liệu ựiều tra, 2009. Các hộ nghèo ựược cấp thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh miễn phắ và cơ sở ựầu tiên là trạm y tế. Tuy vậy, các lợi ắch từ bảo hiểm y tế chưa ựược hộ ựánh giá cao. Một số thông tin thu thập ựược phản ánh một số yếu kém từ hoạt ựộng y tế như: (i) thuốc phát miễn phắ thường kéo dài bệnh và không khỏi bệnh, họ lại

phải tìm ựến các cơ sở tư nhân ựể ựiều trị bệnh hiệu quả hơn; (ii) có quy ựịnh về mức ựược hưởng lợi từ thẻ bảo hiểm y tế: thuốc ựược phát miễn phắ do có thẻ bảo hiểm y tế ở trạm xá không quá 6.000 ựồng/lần còn trên bệnh viện huyện thì không quá 20.000 ựồng/lần, ựôi khi ựi lấy thuốc thì phải ựợi chờ rất lâu hoặc là không có thuốc; (iii) hộ nghèo thường không ựược ựối xử công bằng bằng các ựối tượng trực tiếp khám, chữa bệnh mà có trả tiền; (iv) thời gian cấp thẻ bảo hiểm y tế rất chậm, thường phải ựến giữa quý II trong năm.

Hoạt ựộng khuyến nông:

điều tra tình hình sản xuất nông nghiệp của các xã có thể phản ánh trực tiếp những hoạt ựộng về công tác khuyến nông ựang ựược triển khai tại ựây. So với kết quả khảo sát mức sống hộ gia ựình 2008 (so sánh bảng 4.8 và bảng 4.15), thì vai trò của cán bộ khuyến nông ựược ựánh giá tốt (mức ựộ bao phủ lần lượt ở các cuộc ựiều tra là 14,8% so với 30,1%). Tuy nhiên, về mức ựộ tiếp cận và hưởng lợi từ hoạt ựộng khuyến nông rất khác nhau ở mỗi nhóm hộ.

Bảng 4.15: Các ựối tượng hưởng lợi từ hoạt ựộng khuyến nông năm 2009

Chỉ tiêu Tỷ l(%)

Tỷ lhtham gia t nht 1 hoạt ựộng khuyến nông

Hộ giàu 42,5

Hộ trung bình 26,4

Hộ nghèo 20,8

Tắnh chung 30,1

Tỷ lsnh ựược nhân rng

Tắnh theo hộ Hộ giàu 66,8 Hộ trung bình 29,4 Hộ nghèo 32,9 Tắnh chung 47,8 Tắnh theo ng Vùng ven ựô 52,4 Vùng xa ựô 45,9

Tắnh chung 48,4

Ngun: Số liệu ựiều tra, 2009.

Nhóm hộ tham gia nhiều nhất vào hoạt ựộng khuyến nông và cũng là nhóm triển khai thực hiện những chương trình khuyến nông không phải nhóm hộ cần giúp ựỡ nhất (là hộ nghèo) mà là nhóm hộ giàu. Mặc dù không phải tất cả các chương trình khuyến nông ựều hướng tới người nghèo, tuy nhiên do tắnh dễ tổn thương và khó có khả năng tăng thu nhập hơn các nhóm hộ khác nên các ựối tượng này luôn ựược ưu tiên về thứ tự ựược giúp ựỡ. Từ ựây có thể kết luận, rõ ràng mục tiêu hướng tới của các chương trình khuyến nông ựã ựi lệch hướng ựối tượng.

Xét về sự khác biệt do yếu tố vùng thì có sự chênh lệch tương ựối ắt giữa tỷ lệ các chương trình khuyến nông ựược nhân rộng. Thực tế ở các vùng ven ựô sẽ có hai xu hướng: (i) nền tảng nông nghiệp khá quan trọng nên hoạt ựộng khuyến nông có ý nghĩa quan trọng ựến người nông dân (xã Văn đức Ờ Gia Lâm Ờ Hà Nội); (ii) dưới tác ựộng của ựô thị hóa, người nông dân có ựất nông nghiệp nhưng chỉ sản xuất với ý niệm ỘgiữựấtỢ ựể chờ ựược ựền bù khi Nhà nước có chắnh sách thu hồi ựất nông nghiệp, vai trò của cán bộ khuyến nông có ý nghĩa mờ nhạt hơn nhiều (trường hợp của xã Nam Sơn Ờ An Dương Ờ Hải Phòng). Vì xét trên phạm vi diện rộng nên hai xu hướng này Ộtriệt tiêuỢ lẫn nhau, kết quả là ý nghĩa của hoạt ựộng khuyến nông vùng ven ựô cũng không khác nhiều so với vùng xa ựô. Mặc dù vậy vẫn có thể khẳng ựịnh, các vùng nông thôn ven ựô vẫn ựược ưu tiên và có khả năng tiếp cận ựược các dịch vụ khuyến nông nói riêng và các dịch vụ công chủ yếu nói chung so với vùng xa ựô.

Biểu ựồ 4.1: Các nguyên nhân làm tăng thu nhập trồng trọt

của các hộ vùng xa ựô

Biểu ựồ 4.2: Các nguyên nhân làm tăng thu nhập trồng trọt

của các hộ vùng ven ựô

Biểu ựồ 4.1 và 4.2 cho thấy, vùng xa ựô có tỷ lệ người nông dân tăng thu nhập từ nông nghiệp cao hơn vùng ven ựô nhưng vai trò của cán bộ khuyến nông ở hai vùng không có nhiều khác biệt.

Nguyên nhân làm tăng thu bằng tiền từ trồng trọt chủ yếu là giá cả nông sản tăng lên do sản phẩm ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường. Tiếp ựến là hệ thống tưới tiêu ựược cải thiện trong ựó một phần là hệ thống thủy lợi tốt hơn dẫn ựến diện tắch có nước tưới tăng lên và một phần là hộ nông dân ựầu tư giếng khoan nước tại ruộng ựể tưới (rau màu) kịp thời. Cuối cùng, vai trò của cán bộ khuyến nông cũng có ảnh hưởng tương ựối lớn, tuy nhiên ựối tượng

Không có ý kiến Thu nhập không tăng Thu nhập tăng

Giá cả NS tăng HT tưới tiêu tốt hơn

Giúp ựỡ của CB KN 13,1% 39,2% 13,8% 20,2% 13,8% 47,7%

Không có ý kiến Thu nhập không tăng

Giá cả NS tăng Giúp ựỡ của CB KN Thu nhập tăng HT tưới tiêu tốt hơn 14,5% 21,9% 15,8% 52,2% 6,7% 41,0%

hưởng lợi trực tiếp từ hoạt ựộng khuyến nông lại một số là hộ giàu với quy mô sản xuất lớn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của một số dịch vụ công chủ yếu trong nông thôn các tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 81 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)