Công tác tổ chức và cung ứng dịch vụ công tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của một số dịch vụ công chủ yếu trong nông thôn các tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 37 - 45)

Ở nước ta trước thời kỳ ựổi mới, Nhà nước nắm giữ hầu hết các hoạt ựộng cung ứng dịch vụ công từ lĩnh vực kinh tế ựến hoạt ựộng dịch vụ văn hóa, xã hội, từ quản lý hành chắnh ựến giáo dục, y tế và ngân hàngẦ Nói chung, Nhà nước Ộbao sânỢ tất cả dẫn tới việc kém hiệu quả trong cung ứng dịch vụ công. Hiện nay, Nhà nước ựã có những chắnh sách thoáng ựãng hơn nhằm khuyến khắch khu vực ngoài nhà nước tham gia cùng cung ứng hoạt ựộng xã hội này. Chắnh những chủ trương ựúng ựắn này ựã tạo nên một số thành tựu ựáng kể về cung ứng dịch vụ công.

Về lĩnh vc giáo dục

Hầu hết các ựịa phương trong cả nước ựã xóa ựược nạn mù chữ, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học và ựang tiến tới chương trình phổ cập ở bậc trung học cơ sở. Số trẻ em ựi học ựúng tuổi ựạt tỷ lệ cao, năm 2008 tỷ lệ này ở cấp tiểu học là 105%, cấp trung học cơ sở là 96% và trung học phổ thông là 73,6% [38] vượt xa so với mục tiêu phát triển ngành Giáo dục 2001 Ờ 2010. Các trường phổ thông hầu hết là công lập, chỉ có một số ắt trường ngoài công lập và chủ yếu tập trung ở vùng ựô thị. Các trường công lập không thu học phắ ở bậc tiểu học, học phắ tăng dần ở các cấp học cao hơn. đây là một chủ trương rất ựúng ựắn của Nhà nước, khuyến khắch các gia ựình cho con em ựi học nhằm nâng cao dân trắ trên phạm vi toàn quốc.

Nhà nước ựã tắch cực vận ựộng, thu hút các nguồn vốn trong, ngoài nước ựể ựầu tư cho lĩnh vực Ộquốc sáchỢ này. Bên cạnh việc ựảm bảo cơ sở vật chất

hạ tầng tốt, Chắnh phủ còn luôn quan tâm ựến việc nâng cao chất lượng giáo viên, ựổi mới phương pháp giảng dạy mới nhằm nâng cao chất lượng dạy Ờ học và các nhu cầu ựào tạo con người của xã hội.

Về lĩnh vc y tế

Nhà nước ựã có quy hoạch tổng thể phát triển sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe người dân. Ngân sách nhà nước dành cho ngành y tế tăng liên tục qua các năm 2000 Ờ 2007 (khoảng từ 0,9% ựến 1,2% GDP)2 và phân bổ theo hướng ưu tiên cho y tế dự phòng, hoàn thiện mạng lưới cơ sở, phát triển bảo hiểm y tế cho các ựối tượng chắnh sách, hiện ựại hóa các trung tâm y tế chuyên sâuẦ Các chắnh sách hỗ trợ của Nhà nước cùng với các hình thức hỗ trợ của cộng ựồng quan các quỹ từ thiện, làm việc tình nghĩaẦ thể hiện sự quan tâm và cố gắng của Nhà nước cũng như toàn xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe toàn dân. Các chương trình mục tiêu y tế quốc gia ựã ựược thực hiện có hiệu quả như chương trình tiêm chủng mở rộng cho bà mẹ và trẻ em, cho trẻ em dưới 6 tuổi uống vitamin A, các chương trình phòng chống dịch bệnh khácẦ Hiện nay, tuổi thọ bình quân của người Việt Nam là 73 tuổi, ựây là một con số khá cao trong khu vực [39].

Việc ựổi mới chắnh sách viện phắ ựi ựôi với chắnh sách trợ cấp cho người nghèo, người khó khăn và gia ựình chắnh sách, khám chữa bệnh miễn phắ cho trẻ em dưới 6 tuổi, cấp thuốc miễn phắ cho những bệnh nan y (lao phổi, phong, HIV/AIDSẦ) Công tác nâng cao chất lượng cán bộ y tế các cấp ựược quan tâm ựúng mực dưới nhiều hình thức ựào tạo, ựảm bảo chất lượng cán bộ y tế và tạo tâm lý yên tâm cho người bệnh, ựặc biệt trong khu vực công.

c dịch vụ công ch

Cho ựến nay, Nhà nước vẫn là người chịu trách nhiệm cung ứng hầu như toàn bộ các dịch vụ ựiện, nước, vệ sinh môi trường. đối với dịch vụ ựiện và chiếu sáng công cộng, Nhà nước (dưới hình thức doanh nghiệp Nhà nước)

2

thực hiện cả ba khâu của quá trình cung ứng ựiện: phát ựiện, truyền tải và phân phối ựiện. Hầu như ựiện ựã bao phủ toàn quốc (năm 2003 tỷ lệ xã có ựiện là 86,2%, năm 2008 tỷ lệ này tăng lên 99,1%) [38]. Nhằm ựảm bảo nhu cầu thiết yếu cơbản của người dân, chủ trương tiến bộ của Nhà nước ta là nếu thiếu thì ựi mua chứ không ựể người dân phải khổ (những xã gần biên giới thì dùng ựiện nhập khẩu, ựợt nóng nắng tháng 07/2010 ựã gây thiệt hại lớn cho sản xuất cũng như ựời sống sinh hoạt người dân vì thiếu ựiện nên Nhà nước ựã phải nhập khẩu ựiện ựể ựảm bảo nhu cầu trong nước). đây là những nỗ lực rất lớn dành cho khu vực nông thôn ựể tạo mặt bằng chung tương ựối gần so với khu vực thành thị, ắt nhất cũng ựáp ứng những nhu cầu tối thiểu ựảm bảo chất lượng ựời sống người dân nông thôn.

đánh giá hin trạng cung cp dịch vụ công Vit Nam

Với cơ chế quan liêu bao cấp trong nhiều thập kỷ qua, Nhà nước hầu như ựảm nhiệm tất cả các hoạt ựộng cung ứng các loại dịch vụ công dưới nhiều hình thức khác nhau. Hậu quả là Nhà nước ựã phải chịu gánh nặng về bộ máy Nhà nước cồng kềnh, ựồ sộ, chi phắ hoạt ựộng thường xuyên rất lớn dẫn ựến kém về hiệu quả và chất lượng. Không thể thực hiện ựược ý tưởng nhà nước lo dịch vụ cho dân bởi tình hình tài chắnh khó khăn ựã hạn chế khả năng cung cấp dịch vụ công, nhất là trong tình trạng nhân lực và vật tư rất thiếu, yếu. Vào cuối những năm 1990 vùng ựô thị Việt Nam, nhất là thành phố Hồ Chắ Minh và Hà Nội phát triển nhanh, tốc ựộ ựô thị hóa diễn ra chóng mặt ựã làm cho sức ép của nó lên dịch vụ công ựã ựến lúc phải thay ựổi về mô hình cung cấp. điều ựó ựã ựược thực hiện thông qua Nghị quyết 90/CP ngày 21/08/1997, mạnh dạn giao việc cung cấp dịch vụ công cho các pháp nhân ngoài nhà nước và hoan nghênh khu vực tư nhân tham gia. Tư duy về cung cấp dịch vụ công tại Việt Nam ựã thay ựổi, Nhà nước vẫn chịu trách nhiệm chung thì công việc hàng này ựược chuyển cho các tổ chức bên ngoài và các cơ quan chức năng có thể tập trung vào công tác lập chắnh sách. Cho ựến nay,

có thể ngạc nhiên khi thấy rằng khu vực tư nhân chỉ ựảm ựương một phần nhỏ những dịch vụ công mà trước ựây nhà nước cung cấp. Và nhà nước Việt Nam vẫn trực tiếp cung cấp dịch vụ công trong những lĩnh vực không ựược coi là dịch vụ công do những dịch vụ này không ựúng với ựịnh nghĩa về dịch vụ công [22].

Về giáo dục, Việt Nam ựã tiến những bước lớn trong xã hội hóa giáo dục ựại học và cao ựẳng, nhưng giáo dục phổ thông 12 năm thì vẫn ựược coi là một loại dịch vụ công thuộc trách nhiệm của nhà nước. điều ựó lại càng ựúng hơn ựối với những vùng xa và nghèo, nơi khu vực tư nhân không với tới và giáo dục chắnh là chìa khóa ựể nâng cao ựời sống cho người nghèo và ựồng bào thiểu số. Trong hệ thống các trường ở Việt Nam, khoảng 2/3 là trường tiểu học và trung học cơ sở. Chắnh sách của Chắnh phủ là cố gắng xây dựng một trường tiểu học và trung học cơ sở tại mỗi xã và tối thiểu một trường trung học phổ thông ở mỗi huyện. Chi phắ cho các trường do Nhà nước ựài thọ gần nhưtoàn bộ và ngân sách giáo dục ựược giao cho ựịa phương quản lý. Ngân sách giáo dục tăng ựều hàng năm, năm 1996 là 10% tăng lên 15,5% và 20% tương ứng cho năm 2000 và 20083.

Trong tình hình gánh nặng ngân sách quốc gia ngày càng tăng, Chắnh phủ bắt ựầu khuyến khắch tư nhân tham gia ngành giáo dục kể cả giáo dục cơ sở. Trong vòng 15 năm trở lại ựây, số trường và số học sinh bao gồm cả tiểu học, trung học, ựại học và dạy nghề ựều tăng lên. Nhà nước vẫn là người cung cấp chủ ựạo dịch vụ ựối với giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, trong khi tư nhân tham gia nhiều hơn vào cung cấp dịch vụ giáo dục mẫu giáo mầm non và giáo dục phổ thông trung học.

Những thành tựu trong việc mở rộng nguồn cung ựồng thời cũng có nghĩa là không thể kiểm tra hết chất lượng học sinh và chất lượng dịch vụ do tốc ựộ

3

đề án đổi mới cơ chế tài chắnh giáo dục của Bộ Giáo dục và đào tạo (2009 Ờ 2014) do Chắnh phủ trình

tăng quá nhanh nhằm ựáp ứng nhu cầu thị trường. Chắnh phủ không quản lý ựược các tiêu chuẩn dịch vụ do tư nhân cung cấp dẫn ựến dịch vụ kém chất lượng và hiện tượng lừa ựảo4 [13]. Tóm lại, xã hội hóa với tư cách là một giải pháp làm giảm gánh nặng ngân sách chứ không phải nâng cao chất lượng giáo dục. Năm 2008, UNESCO ựã xếp Việt Nam thứ 79/129 nước về chỉ số phát triển giáo dục (EDI Ờ Education Development Index). đây là một sự ựi xuống so với năm 2004, chỉ số EDI của Việt Nam ựã bị Indonesia, Trung Quốc và Malaysia vượt qua5.

Trong ngành y tế, chủ trương xây dựng một trạm y tế cho 7.000 dân là rất ựược hoan nghênh. Việt Nam có một hệ thống các bệnh viện nhà nước Ờ 30 bệnh viện trung ương, 196 bệnh viện tuyến tỉnh và 596 bệnh viện tuyến huyện; 9.920 xã ựã có trạm y tế cơ sở và ngoài ra các doanh nghiệp và cơ quan nhà nước lớn ựều có riêng bệnh viện/trạm y tế của mình. đặc biệt, ựến nay, 100% số xã, phường có cán bộ y tế hoạt ựộng, 69,4% số xã có bác sỹ, 84,5% số thôn bản có cán bộ y tế hoạt ựộng, hơn 70% số xã thực hiện khám chữa bệnh ban ựầu cho người có thẻ bảo hiểm y tế [28]. Nhiều dịch bệnh diễn biến phức tạp ựược giám sát chặt chẽ như tiêu chảy cấp nguy hiểm, cúm A H5N1, công tác phòng chống HIV/AIDS, tiêm chủng mở rộng nhận ựược sự ngợi khen của cộng ựồng quốc tế...

Trong 20 năm ựổi mới có nhiều chỉ tiêu y tế ựược cải thiện, nhất là tuổi thọ bình quân, tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh và sức khỏe sinh sản. Ấn tượng hơn nữa là dịch vụ y tế ựược miễn phắ, tuy rằng tiêu chuẩn còn thấp. Do hệ thống phát triển không bền vững ựược nên Chắnh phủ ựã phải thu tiền viện phắ, bắt ựầu từ năm 1989. Theo một cách ược lượng, chi y tế của Chắnh phủ năm 2008 chiếm khoảng 6,1% chi ngân sách và con số này chỉ ựáp ứng ựược 40% tổng

4

Từ 2005 Ờ 2008 ựã có 232 trường ựại học và dạy nghề mới ựược thành lập hoặc nâng cấp. Bộ GD&đT cũng

ựã công bố các hướng dẫn về thành lập các cơ sở giáo dục tuy nhiên nhiều trường không ựạt yêu cầu vẫn

ựược thành lập.

chi trong ngành y tế [7]. Nói cách khác, 60% chi y tế do dân chịu. Những người có ựủ tiền chi có thể lựa chọn dịch vụ do Nhà nước cung cấp hoặc dịch vụ do tư nhân cung cấp. Mặt tắch cực ở ựây là tư nhân hóa dịch vụ y tế ựã giảm một nửa gánh nặng cho các cơ sở nhà nước ựồng thời cũng là một ựiều kiện ựể hướng tới phong trào vận ựộng toàn dân mua bảo hiểm y tế hoàn thành trong năm 2015.

Có thể ựánh giá việc cung cấp dịch vụ công bằng cách lấy ý kiến của người dân. Báo cáo Chỉ số hài lòng của Viện nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chắ Minh là một khởi ựầu quan trọng, ựiều tra về các lĩnh vực dịch vụ công cơ bản năm 2008. Phát hiện chủ yếu của cuộc ựiều tra là sự giảm sút mức ựộ hài lòng của người sử dụng dịch vụ so với năm 2006 (hình 2.1). 78,2 68,9 84,7 69 78,9 49,5 78,2 60,2 14 25,3 8,3 25,3 13,6 44,6 10,6 36,9 7,8 5,8 7 5,8 7,5 5,9 11,2 2,9 2006 2008 2006 2008 2006 2008 2006 2008 Y tê v G om r a v c G T c ôn g C ôn g ch ưv ng

Hawi lowng Không cov yv kiêvn Không hawi lowng

Ngun: [43; 44].

đồ thị 2.1: Mức ựộ hài lòng của các dịch vụ công giảm sút, 2006 - 2008 Tóm lại, kết quả mà Nhà nước Việt Nam ựạt ựược trong các lĩnh vực dịch vụ công là khác nhau nhưng nhìn chung thì quy mô và chất lượng vẫn chưa cao như mong ựợi. Vấn ựề nữa là, một vài dịch vụ ựáng lẽ phải ựược quan tâm tốt hơn thì khi quy hoạch và triển khai các khu ựô thị mới lại rất yếu kém. Vắ dụ, tháng 10/2008 và tháng 07/2009, sau vài ngày mưa to khác thường Hà

Nội ựã ngập lụt nghiêm trọng. điều ựáng ngạc nhiên là các khu phố cổ Hà Nội có khả năng thoát nước tốt hơn các khu ựô thị mới xây dựng.

Trong hoàn cảnh chất lượng dịch vụ công còn xa mới ựạt yêu cầu ngay cả khi Chắnh phủ ựã cố gắng thay ựổi cơ cấu và giao cho công ty tư nhân ựảm trách, vậy phải làm gì ựể nâng cao chất lượng dịch vụ? Một số nghiên cứu ựi trước về vấn ựề này ựã ựưa ra khuyến nghị như sau [11]:

Thnht, thành lập các cơ quan quản lý ựại diện và thực hiện công tác giám sát của Chắnh phủ (nhưng không trực tiếp cung cấp dịch vụ công)

Các cơ quan này sẽ là tai, mắt, chân tay của Chắnh phủ trong việc giám sát các chiến lược và thực hiện cung cấp dịch vụ công trong từng lĩnh vực cụ thể. Các cơ quan này khác các bộ ở chỗ nó trực tiếp tương tác với các công ty và nhà cung cấp dịch vụ, trung gian giữa người lập chắnh sách tại các bộ và các công ty. Như vậy, các bộ sẽ giảm nhẹ ựược gánh nặng thực hiện chắnh sách (từ ựó có thể tinh giảm biên chế) mà tập trung vào khâu lập chắnh sách.

Thhai, có chế ựộ khen thưởng những thành tắch xuất sắc trong cung cấp

dịch vụ công.

Thiết lập văn hóa cung cấp dịch vụ công hoàn hảo ựòi hỏi phải làm nhiều việc và một trong số ựó là khen thưởng cho thái ựộ làm việc. Vì vậy, xây dựng văn hóa cung cấp dịch vụ công cũng phải khen thưởng những người nỗ lực ựạt thành tắch xuất sắc. Các cuộc thi phải ựược nhiều người biết ựến, thưởng vật chất cho những bộ phận và công ty chứng tỏ ựược phúc lợi công giữ vị trắ trung tâm trong công việc hàng ngày của họ. Tuy nhiên, ở những lĩnh vực khác nhau thì có những hình thức khen thưởng khác nhau, và có tiêu chuẩn ựáng giá phù hợp.

đối nghịch với khen thưởng là hình phạt, những cơ quan giám sát sẽ là nơi nhận ựơn khiếu nại về công ty cung cấp dịch vụ công và ựược quyền ựề nghị các biện pháp phản ứng thắch hợp. Có như vậy thì các công ty mới luôn

quan tâm ựến vấn ựề chất lượng dịch vụ thực sự và ựảm bảo quyền lợi của khách hàng, người dân.

Thba, tăng cường cung cấp dịch vụ công ựến vùng nông thôn

Hiện nay ựô thị Việt Nam ựang thu hút nhiều dân cưựến sống vì ở ựó có cơ hội việc làm và dịch vụ công tốt hơn. Những người trẻ tuổi từ nông thôn chuyển ựến thành phố, ựể lại những người già yếu. để tiếp tục cuộc sống tại các vùng nông thôn thì cải thiện dịch vụ công tại ựây là dân chủ và ựúng ựắn. Chắnh phủ nên chủ ựộng hơn nữa trong lĩnh vực dv công tại nông thôn và tránh làm cho tình trạng thiếu dịch vụ công trở thành một vấn ựề chia rẽ chắnh trị bởi sự lạc hậu của vùng nông thôn (ựiều này ựang xảy ra tại Thái Lan) [11].

Muốn làm cho cuộc sống nông thôn hấp dẫn hơn, cần phải nâng cao ba loại hình dịch vụ công cơ bản: y tế, giáo dục và môi trường sống. Ngoài ra Chắnh phủ cũng cần cung cấp các dịch vụ công giúp nâng cao năng suất lao ựộng cho nông dân như hỗ trợ và tư vấn ứng dụng công nghệ trong canh tác,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của một số dịch vụ công chủ yếu trong nông thôn các tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)