VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1 đặc ựiểm tự nhiên
Vùng ựồng bằng sông Hồng, phân theo hành chắnh gồm có 11 tỉnh và thành phố, gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nam, Nam định và Ninh Bình. Phắa đông và đông Bắc giáp với các tỉnh miền núi và trung du; Phắa đông giáp với biển đông; Phắa Nam giáp với tỉnh Thanh Hóa. đồng bằng sông Hồng trải rộng từ 19o53Ỗ Bắc (huyện Nghĩa Hưng) ựến 21o34Ỗ Bắc (huyện Lập Thạch), từ 105o17Ỗ đông (huyện Ba Vì) ựến 107o7Ỗ (ựảo Cát Bà) (hình 3.1). đồng bằng có ựịa hình bằng phẳng, có ựộ cao từ 0,4 - 12m so với mực nước biển, thấp dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. đây là một ựiều kiện ựể có thể phát triển một nền nông nghiệp có truyền thống lâu ựời.
Với khắ hậu nhiệt ựới gió mùa có ựặc ựiểm ựặc trưng là nóng ẩm Ờ mưa nhiều, vùng ựồng bằng sông Hồng có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (từ tháng tư ựến tháng chắn) và mùa khô (từ tháng mười ựến tháng ba năm sau). Nhiệt ựộ trung bình năm là 23,40C, lượng mưa trung bình là 1.802mm, ựộ ẩm trung bình là 84,4% và giờ nắng trung bình là 1.714 giờ. Với ựặc ựiểm khắ hậu như vậy, vùng có nhiều ựiều kiện ựể phát triển ngành sản xuất nông nghiệp phong phú và ựa dạng.
Vùng có vị trắ thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội. đây là cầu nối giữa đông Bắc, Tây Bắc với Bắc Trung Bộ, ựồng thời cũng nằm ở trung tâm miền Bắc, trong vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, có thủựô Hà Nội là trung tâm công nghiệp, hành chắnh, chắnh trị cao nhất nước... Vùng lại tiếp giáp với hơn 400km bờ biển, có cửa ngõ thông ra biển qua cảng Hải Phòng, dễ dàng mở rộng giao lưu với các vùng khác và các nước trong khu vực. Tuy nhiên, do nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nên thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán.
Tài nguyên thiên nhiên của vùng khá ựa dạng, ựặc biệt là ựất phù sa sông Hồng. Vùng có nhiều khả năng ựể sản xuất lương thực, thực phẩm. Trên thực tế, ựây là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước, sau ựồng bằng sông Cửu Long. Số ựất ựai sử dụng cho nông nghiệp là trên 70 vạn ha, chiếm gần 60% tổng diện tắch tự nhiên của vùng (bảng 3.1), trong ựó 70% diện tắch ựất có ựộ phì từ trung bình trở lên.
Bảng 3.1: Tổng diện tắch vùng và tỷ lệ so với cả nước
Chỉ tiêu Số lượng (ha) Tỷ lệ (%) So với cả nước (%)
Tổng diện tắch ựất tự nhiên 1.483.394 100,00 3,83
Diện tắch ựất nông nghiệp 738.527 58,50 7,90
đất trồng cây lương thực hàng năm 617.570 83,62 10,24
Trong ựó: đất trồng lúa và cây LT 573.025 92,79 13,81
đất vườn tạp 45.114 6,11 7,24
đất trồng cây lâu năm 20.163 2,73 9,20
đồng cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc 1.535 0,21 4,04
Diện tắch nuôi trồng thủy sản 54.145 7,33 10,75
Nhìn chung, ựất ựai của vùng khá màu mỡ do ựược phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi ựắp. Tuy vậy, ựộ phì nhiêu của các loại ựất không giống nhau ở khắp mọi nơi. đất không ựược bồi ựắp hàng năm vẫn màu mỡ hơn ựất ựược bồi ựắp. đất thuộc vùng châu thổ sông Hồng phì nhiêu hơn ựất thuộc vùng châu thổ sông Thái Bình. Có giá trị nhất ựối với việc phát triển cây lương thực ở Đồng bằng sông Hồng là diện tắch ựất không ựược phù sa bồi ựắp hàng năm (ựất trong ựê). Loại ựất này chiếm phần lớn diện tắch châu thổ, ựã bị biến ựổi nhiều do trồng lúa.
Ngoài ra vùng cũng có một số tài nguyên biển và khoáng sản khác có giá trị kinh tế lớn như trữ lượng than nâu, khắ thiên nhiên và khoáng sản làm vật liệu xây dựng khác.
3.1.2 đặc ựiểm dân cư, xã hội
đồng bằng sông Hồng là vùng dân cư ựông ựúc nhất cả nước. Mật ựộ dân số trung bình là 1.238 người/km2 (bảng 3.2). Những nơi dân cưựông nhất của vùng là Hà Nội (1805 người/km2), Thái Bình (1.028 người/km2), Hải Phòng (1.202 người/km2), Hưng Yên (1.252 người/km2). Ở các nơi khác, chủ yếu thuộc khu vực rìa phắa Bắc và đông Bắc của châu thổ, dân cư thưa hơn.
Bảng 3.2: Dân số, diện tắch và mật ựộ của một số vùng năm 2007
Tên vùng, tỉnh Dân số (1000 người) Diện tắch (km2) Mật ựộ (người/km2) Cả nước 85.155 331.212 257 đB sông Hồng 18.401 14.863 1.238 Hà Nội 6.233 3.325 1.805 Bắc Ninh 1.029 823,1 1.250 Hải Phòng 1.828 1.520,7 1.202 Nguồn : [12]
(riêng số liệu về Hà Nội cập nhật ựến tháng 8/2008, sau khi sáp nhập với Hà Tây)
So sánh với các vùng khác, mật ựộ dân số của vùng gấp 5 lần so với mật ựộ trung bình của cả nước, gấp gần 3 lần so với đồng bằng sông Cửu Long,
gấp 10 lần so với Miền núi và trung du Bắc Bộ và gấp 17,6 lần so với Tây Nguyên. Sự phân bố dân cưựông ựúc này liên quan tới nhiều nhân tố như nền nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước là chủ yếu ựòi hỏi phải có nhiều lao ựộng. Trong vùng còn có nhiều trung tâm công nghiệp quan trọng và một mạng lưới các ựô thị khá dày ựặc. Ngoài ra, đồng bằng sông Hồng ựã ựược khai thác từ lâu ựời và có các ựiều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt ựộng sản xuất và cư trú của con người. đây là một thuận lợi vì vùng có nguồn lao ựộng dồi dào với truyền thống kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao ựộng dẫn ựầu cả nước. Thế nhưng, dân số ựông cũng ựem ựến những khó khăn nhất ựịnh, gây sức ép nặng nề lên sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Mặc dù tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trong vùng giảm mạnh nhưng nhìn chung sản xuất chưa ựáp ứng ựược nhu cầu tắch luỹ và cải thiện ựời sống nhân dân. Hàng loạt vấn ựề xã hội như việc làm, nhà ở, y tế, văn hoá, giáo dục vẫn còn gây bức xúc (bảng 3.3). Tốc ựộ ựô thị hóa rất nhanh ựòi hỏi Nhà nước phải nhanh chóng nâng cao chất lượng cuộc sống khu vực nông thôn (một trong những tiêu chắ rất quan trọng ựó là ựảm bảo chất lượng các dịch vụ công như giáo dục, y tế, khuyến nông và môi trường sống) ựể giữ chân và thu hút người dân từ khu vực ựô thị chuyển ựến sinh sống.
Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu về dân cư, xã hội ở ựồng bằng sông Hồng
Tiêu chắ đơn vị đB SH Cả nước
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số % 1,1 1,4
Tỷ lệ thất nghiệp ởựô thị % 9,3 7,4
Tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn % 26,0 26,5
Thu nhập bình quân ựầu người 1000 ựồng 295 280,3
Tỷ lệ người lớn biết chữ % 94,5 90,3
Tuổi thọ trung bình tuổi 73,7 70,9
Tỷ lệ dân thành thị % 23,6 19,9
đồng bằng sông Hồng là vùng có kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất trong cả nước (bảng 3.4). Cơ sở vật chất của vùng cũng ngày càng hoàn thiện, ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân. đây cũng là một ựiều kiện quan trọng ựể nâng cao chất lượng dịch vụ công trong nông thôn tại vùng.
Bảng 3.4: Tình hình trang bị cơ sở hạ tầng nông thôn
đơn vị tắnh: % Cả nước Vùng đBSH STT Chỉ số 2003* 2008** 2003* 2008** 1 Tỷ lệ xã có ựiện 86,2 99,1 99,8 100,0 2 Tỷ lệ hộ có ựiện 79,3 - 98,9 - 3 Tỷ lệ xã có ựường nhựa 94,5 97,1 99,8 99,9 4 Tỷ lệ xã có bưu ựiện 54,8 89,5 70,6 92,5 5 Tỷ lệ xã có nhà văn hóa 14,0 42,6 26,3 59,1 6 Tỷ lệ xã có thư viện 7,0 - 10,7 - 7 Tỷ lệ xã có chợ 57,0 62,6 64,1 65,0 8 Tỷ lệ xã có trạm y tế 99,0 99,3 100 100,0 9 Tỷ lệ xã có sân chơi cho trẻ 36,3 - 86 - 10 Tỷ lệ xã có nhà mẫu giáo 85,6 - 99,6 - 11 Tỷ lệ xã có trường tiểu học 99,8 - 99,9 100,0 12 Tỷ lệ xã có trường THCS 84,5 - 99,1 100,0 13 Tỷ lệ xã có trường THPT 8,7 - 10,7 - Nguồn: * [20]; ** [38]. 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế
đồng bằng sông Hồng là một khu vực có tốc ựộ phát triển kinh tế nhanh, nhưng nếu so với vùng đông Nam Bộ thì các vùng có tỷ trọng ựóng góp vào GDP và xuất khẩu của cả nước thấp hơn do thu hút ựược ắt các nguồn vốn ựầu tư hơn. Nguyên nhân chắnh của tình hình này là do cả khu vực còn thiếu cơ chế chắnh sách ựồng bộ, chưa hình thành ựược thị trường bất ựộng sản, thị
trường vốn, cũng như chưa có một quy hoạch tổng thể ựể phát huy lợi thế so sánh của cả vùng. Theo kế hoạch phát triển năm 2010, vùng sẽ phải giữựược tốc ựộ tăng trưởng liên tục trên 10% và ựóng góp khoảng 24% cho GDP của cả nước. Mục tiêu ựến trước năm 2020, tỷ lệ này sẽ phải là 27% [20].
Cơ cấu kinh tế của vùng ựang có sự chuyển dịch tắch cực theo hướng giảm tỷ trọng khu vực I, tăng nhanh tỷ trọng khu vực II và III trên cơ sởựảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, gắn liền với việc giải quyết các vấn ựề xã hội. Dự kiến năm 2010, tỷ trọng 3 khu vực sẽựạt lần lượt là 20%, 34%, 46%. điều này là hoàn toàn có cơ sở vì tốc ựộ tăng trưởng của khu vực II và III rất cao trong khi ựó khu vực I tăng trưởng chậm, và ựồng bằng sông Hồng có mức tăng chậm hơn so với cả nước (bảng 3.5).
Bảng 3.5: Giá trị sản xuất theo ngành của vùng
đơn vị tắnh: tỷựồng 2005 2006 2007 2008 Tốc ựộ tăng trưởng BQ (%) Cả nước
1. NôngỜlâmỜngư nghiệp(a) 137.112 142.711 147.847 156.682 104,55 2. Công nghiệp(a) 416.613 486.637 568.140 647.232 115,82 2. Công nghiệp(a) 416.613 486.637 568.140 647.232 115,82 3. Thương mại và DV(b) 480.294 596.207 746.159 983.803 127,00
đồng bằng sông Hồng
1. NôngỜlâmỜngư nghiệp(a) 25.106 26.008 26.822 28.140 103,88 2. Công nghiệp(a) 102.278 124.602 152.116 175.639 119,75 2. Công nghiệp(a) 102.278 124.602 152.116 175.639 119,75 3. Thương mại và DV(b) 106.738 136.854 171.585 225.768 128,37
Nguồn: [39]. Chú thắch: (a)