Tổng quát về tình hình cung ứng dịch vụ công vùng ựồng bằng sông Hồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của một số dịch vụ công chủ yếu trong nông thôn các tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 68 - 81)

: theo giá so sánh năm 1994 (b ) theo giá thực tế

4. Quản lý nhàn ước Số ựơn vị hành chắnh trong tỉnh

4.1.3 Tổng quát về tình hình cung ứng dịch vụ công vùng ựồng bằng sông Hồng

Phần này sẽ sử dụng hai nguồn số liệu ựể mô tả bức tranh tổng quát về tình hình cung ứng dịch vụ công nông thôn vùng ựồng bằng sông Hồng. Thứ

nht, tài liệu thứ cấp từ các cuộc khảo sát mức sống hộ gia ựình qua các năm gần ựây (2004 Ờ 2008) ựể so sánh các vấn ựề cung ứng, tiếp cận dịch vụ của

vùng với cả nước. Thhai, nhằm tô ựậm thêm những khắa cạnh mà tài liệu

thứ cấp chưa ựề cập ựến, ựề tài sử dụng số liệu sơ cấp ựể làm rõ hơn chất lượng cung ứng dịch vụ công qua mức ựộ hài lòng từ phắa người hưởng lợi phản ánh.

4.1.3.1 Mc ựộ cung ng dịch vụ công

Nghiên cứu mức ựộ cung ứng dịch vụ công nhằm trả lời rằng dịch vụ công ựã ựạt so với mục tiêu ựã ựề ra hay chưa, mức ựộ bao phủ cũng như khả năng tiếp cận dịch vụ công như thế nào tại vùng ựồng bằng sông Hồng nói chung.

Dịch vụ giáo dục

Các cơ quan quản lý thường ựặt ra các mục tiêu cho ngành ựể có kế hoạch thực hiện cụ thể (hộp 4.1). Cơ quan chuyên trách cung cấp dịch vụ giáo dục cao nhất là Bộ Giáo dục và đào tạo. Các mục tiêu ựược ựặt ra cho giai ựoạn 10 năm và có thể nói ựã ựạt ựược kết quả hơn mong ựợi (so sánh hộp 4.1 và bảng 4.4).

Hộp 4.1: Các mục tiêu chắnh trong giáo dục phổ thông

Năm 2005, 97% trẻ em trong ựộ tuổi tham gia tiểu học và 99% năm 2010. Năm 2005, 80% trẻ em trong ựộ tuổi tham gia THCS và 90% năm 2010. Năm 2005, 45% trẻ em trong ựộ tuổi tham gia THPT và 50% năm 2010.

Ngun: Chiến lược phát triển ngành giáo dục 2001 Ờ 2010, Bộ GD&đT, 2000

Bảng 4.4: Tỷ lệ ựi học chung chia theo cấp học

đơn vị: % 2006 2008 Chỉ tiêu Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Cả nước 105,0 96,0 73,6 104,2 95,9 73,8 đB SH 100,6 101,4 87,1 104,0 99,1 87,6 Ngun: [38].

Bảng 4.4 cho thấy, tỷ lệ ựi học chung của vùng ựồng bằng sông Hồng cao hơn khá nhiều so với cả nước, ựặc biệt là cấp trung học phổ thông có ý nghĩa quan trọng trong việc người học có khả năng tiếp cận với những công việc tốt hơn vì ựã ựược trang bị những kiến thức cơbản về nghề nghiệp. Tuy nhiên, con số này vẫn là tăng chậm mà cần có nhiều biện pháp ựể ựẩy nhanh hơn nữa, tiến ựến phổ cập giáo dục cấp trung học phổ thông.

Trách nhiệm của Nhà nước trong việc cung ứng dịch vụ giáo dục là xây dựng cơ sở vật chất, ựảm bảo nhu cầu chi thường xuyên cho hoạt ựộng giáo dục (trả tiền lương và tiền công, chi phắ sửa chữa thường xuyên, trước ựây chi phắ này do các trường thu nhưng nay ựã xóa bỏ trên phạm vi toàn quốc). Việc xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục tại khu vực nông thôn ựược thực hiện theo cơ cấu chung là ựảm bảo có trường trung học phổ thông ở tất cả các trung tâm huyện lỵ hoặc cụm xã; các xã hoặc cụm xã có trường trung học cơ sở và tiểu học.

Bảng 4.5 cho thấy, Nhà nước ựầu tư trường học công ựáp ứng ựược nhu cầu học tập khá tương ựối, tuy nhiên xu hướng tỷ trọng trường công lập giảm lại phổ biến trong vùng cũng như trên cả nước. điều này ựược giải thắch bởi số lượng trường công lập là cố ựịnh hoặc tăng chậm hơn so với các loại hình trường khác, và nó chứng tỏ ựã có sự thu hút nhiều hơn khu vực tư nhân trong hoạt ựộng cung ứng dịch vụ giáo dục.

Bảng 4.5: Tỷ lệ các loại trường học ựang hoạt ựộng

đơn vị: %

Chỉ tiêu Công lp n công Dân lp

tưthục Khác Cả nước 2006 91,6 4,6 3,2 0,6 2008 90,0 5,2 4,3 0,5 đBSH 2006 90,4 5,0 4,0 0,6 2008 86,8 7,6 5,0 0,6 Ngun: [38].

Mặt khác, tỷ lệ các trường công lập vùng ựồng bằng sông Hồng thấp hơn so với cả nước, là do vùng có mật ựộ dân số khá ựông nên khả năng cung cấp dịch vụ công giáo dục chưa tương ứng với cầu học tập. Thêm vào ựó, vùng có kinh tế khá phát triển, khả năng sẵn sàng chi trả và ựầu tư cho giáo dục khá lớn nên thu hút ựược các tổ chức, cá nhân khác cung ứng dịch vụ giáo dục dưới các hình thức bán công hay dân lập/tưthục.

Nếu căn cứ vào các cấp học thì, các trường công lập ở bậc mẫu giáo là thấp nhất và có xu hướng giảm (67,3% - năm 2006 và 61,3% - năm 2008) trong khi ựó ở bậc tiểu học và trung học cơ sở thì tương ựối ựầy ựủ, hầu như tất cả các xã/phường ựều có ắt nhất 1 trường công lập. Một số báo cáo y tế gần ựây cho biết [23], chăm sóc sức khỏe và giáo dục ở những giai ựoạn ựầu

ựời là rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp ựến nhân cách và năng lực của tương lai trẻ sau này. Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ em dưới 6 tuổi chiếm 12% tổng dân số (khoảng 10 triệu trẻ em) trong ựó 50% số trẻ em sống trong ựiều kiện nghèo khổ. đây là một vấn ựề ựáng báo ựộng và rất cần thiết có sự quan tâm của các ngành, các cấp và ựặc biệt là sự chỉ ựạo của Chắnh phủ về vấn ựề này, trong ựó có một phần trách nhiệm xây dựng cơ sở trường mẫu giáo và trạm y tế cơ sở.

Trách nhiệm thứ hai của Nhà nước là việc ựảm bảo ựội ngũ giáo viên giảng dạy (bảng 4.6). đây là một sự cố gắng rất lớn và thể hiện sự ưu tiên ựầu tư cho lĩnh vực giáo dục (trong những giai ựoạn 1994 Ờ 2000, tỷ lệ HS/GV là khoảng 30 ở cấp tiểu học, 26 ở cấp THCS và 29 ở cấp THPT). So với các vùng trong cả nước, ựây cũng là một tỷ lệ thấp (chỉ cao hơn tỷ lệ của vùng Tây Bắc) [26].

Bảng 4.6: Tỷ lệ học sinh/giáo viên tắnh ựến 31/12/2008

đơn vị: học sinh/giáo viên

Cp học Chỉ tiêu Tiểu học THCS THPT Cả nước 19,25 17,25 20,88 đB SH 20,04 16,39 21,33 Ngun: [38].

Lớp học ắt học sinh hơn sẽ mang lại lợi ắch cho học sinh, tuy nhiên trong ựiều kiện nguồn lực hạn chế dẫn ựến kém hiệu quả. Về mặt tắch cực, tỷ lệ HS/GV thấp là một ựiều kiện tốt ựể giáo viên có thể quan tâm ựến số học sinh do họ quản lý. Tuy nhiên, chắnh sách phân cấp ngân sách cho giáo dục hiện nay lại sử dụng số học sinh ựi học làm căn cứ ựể trả lương cho giáo viên. Vì vậy, giáo viên trong vùng sẽ ựược hưởng mức lương thấp. Và ựể ựảm bảo nhu cầu sống, họ phải tăng thu nhập bằng các công việc ngoài giờ lên lớp mà chủ yếu là hoạt ựộng dạy thêm tại nhà. điều này dẫn ựến việc, các học sinh nghèo

không ựược ựảm bảo ựầy ựủ lượng kiến thức trên lớp mà cũng không có ựiều kiện ựi học thêm vì phắ học khá cao.

Có thể kết luận, việc ựáp ứng nhu cầu học tập của khu vực nông thôn thông qua việc xây dựng trường lớp và ựảm bảo ựội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy ựã ựược ựảm bảo. Ngoài ra, ựể ựảm bảo cho tất cả các ựối tượng trẻ em ựều ựược ựến trường, Nhà nước ựã có những chắnh sách hỗ trợ và khuyến khắch gia ựình cho con em mình ựi học (bảng 4.7).

Bảng 4.7: Tỷ lệ học sinh ựược miễn giảm học phắ và các khoản ựóng góp

đơn vị:% Lý do ựược min, giảm Chỉ tiêu T l hc sinh ựược min, gim Hộ nghèo Dân tộc thiểu số Gia ựình chắnh sách Học sinh tiểu học Khác Cả nước 2006 35,3 19,1 21,5 5,5 50,9 3,0 2008 35,5 19,5 20,7 4,5 50,2 5,1 đBSH 2006 24,4 13,8 2,4 8,4 73,0 2,4 2008 24,5 13,6 1,8 7,0 73,6 4,0 Ngun: [38].

Vùng ựồng bằng sông Hồng phát triển kinh tế Ờ xã hội tương ựối tốt nên tỷ lệ người ựược miễn giảm thấp hơn so với mức bình quân chung của cả nước, trong ựó lý do ựược miễn giảm nhiều nhất là học sinh tiểu học. Ở một số vùng, miền kém phát triển, mặc dù học sinh tiểu học ựến trường không phải ựóng học phắ nhưng việc ựi học của các em sẽ chiếm thời gian học ở lớp và học ở nhà, làm giảm số lao ựộng trong gia ựình. Vì vậy, nếu chủ hộ có trình ựộ dân trắ thấp, không nhận thức ựược tầm quan trọng của giáo dục thì sẽ không cho con em mình ựi học. Vùng ựồng bằng sông Hồng có tỷ lệ học sinh tiểu học ựi học ựúng tuổi rất cao nên tỷ lệ trẻ ựược miễn, giảm học phắ theo chương trình phổ cập giáo dục quốc gia ở bậc tiểu học cũng cao. đối với

các vùng khác, trẻ em trong ựộ tuổi ựi học cấp tiểu học cũng không ựến trường nên không ựược hưởng lợi từ chắnh sách này. Lý do tiếp theo ựể trẻ em ựược miễn, giảm học phắ và các khoản ựóng góp là ựối tượng hộ nghèo. Rõ ràng, mọi trẻ em ựều có quyền lợi ựược học tập ngay cả những em có hoàn cảnh khó khăn, và ựây là một hỗ trợ rất kịp thời ựể ựộng viên, khuyến khắch gia ựình nghèo cho con ựi học.

Dịch vụ y tế cơ s

Cải thiện tiếp cận dịch vụ y tế nông thôn luôn là một ựộng lực giảm nghèo quan trọng, giúp nâng cao sức khỏe và chất lượng nguồn nhân lực trong tương lai. Thông thường các ựối tượng chủ yếu ựến khám/chữa tại y tế cơ sở là phụ nữ, trẻ em và người nghèo. Trên thực tế, họ không muốn chữa bệnh ở các bệnh viện tuyến trên hay y tế tư nhân do ựường xa hoặc chi phắ chữa trị tốn kém.Vì vậy, nếu cơ sở vật chất và nguồn nhân lực ở cấp y tế cơ sở ựược cải thiện thì sẽ mang lại nhiều lợi ắch cho các ựối tượng này và ựây cũng chắnh là các ựối tượng cần có nhiều sự giúp ựỡ do tắnh dễ bị tổn thương. Hiện nay trên cả nước tại tuyến xã ựều ựã có trạm y tế cơ sở. Tuy nhiên các trạm y tế cơ sở mới chỉ xử lý các ca ựơn giản, sơ cứu và chẩn ựoán ựể gửi lên tuyến trên. Lý do không chỉ ở sự thiếu trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ khám chữa bệnh, mà còn cả ở khâu trang thiết bị quá thiếu thốn và bị xuống cấp nghiêm trọng của các cơ sở y tế. Số trạm xá ựạt chuẩn quốc gia chưa nhiều. Xu hướng hiện nay người bệnh thường bỏ qua khám, chữa ban ựầu ở các trạm y tế cơ sở mà trực tiếp ựến các bệnh viện tuyến trên hoặc các cơ sở y tế tư nhân (ựồ thị 4.1). Tỷ lệ người khám, chữa bệnh ở bệnh viện nhà nước có tăng nhẹ (trên cả nước) và tương ựối ổn ựịnh ở vùng ựồng bằng sông Hồng; vùng có tỷ lệ cao hơn so với các vùng trong cả nước. So với số lượt người khám, chữa bệnh ở trạm y tế cơ sở có xu hướng giảm trong khi y tế tư nhân tăng lên mạnh mẽ. Từ ựây có thể ựặt câu hỏi lớn về chất lượng các hoạt ựộng

và khả năng cạnh tranh của các trạm y tế cơ sở vì thông thường cơ sở y tế tư nhân sẽ ựược ựặt cùng ựịa bàn.

Ngun: [38].

đồ thị 4.1: Tỷ lệ lượt người khám chữa bệnh chia theo loại cơ sở y tế

Do thiếu các trang thiết bị kỹ thuật hiện ựại, bác sỹ Ờ y tá thiếu và năng lực yếuẦ trong khi nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân lại càng cao nên người bệnh sẵn sàng chấp nhận chi phắ cao ựể ựược phục vụ nhanh và hiệu quả mà bỏ qua việc khám, chữa ở trạm y tế cơ sở trong khi không cần thiết phải lên các cơ sở tuyến trên. điều này không những gây ra ách tắc, quá tải cho bệnh viện lớn mà còn làm cho sự hoạt ựộng của các trạm y tế này ngày càng trở nên mờ nhạt.

Như vậy có thể kết luận, dịch vụ y tế cơ sở vẫn chưa ựáp ứng và chưa có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe nhân dân nông thôn. để giải quyết tình trạng này yêu cầu cấp thiết là phải ựầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và nâng cao năng lực của cán bộ y tế xã. 0% 50% 100% 2006 2008 2006 2008 Cả nước đBSH Khác Y tế tư nhân PK ựa khoa KV BV nhà nước Trạm y tế cơ sở

Bảng 4.8: Tỷ lệ người khám chữa bệnh có sổ/thẻ bảo hiểm y tế đơn vị tắnh: % Chung Nghèo Cn nghèo Trung nh Khá giả Giàu Cả nước 2004 37,4 44,1 32,3 31,7 35,3 43,3 2006 57,4 71,0 52,9 49 53,5 60,9 2008 61,0 72,0 55,7 53 57,4 66,5 đBSH 2006 54,8 55,9 45,8 47,4 57,3 68,6 2008 60,2 60,0 53,6 52,9 61,3 74,2 Ngun:[38].

Bảng 4.8 cho thấy, tỷ lệ người có BHYT tăng tương ựối nhanh, ựồng ựều giữa vùng ựồng bằng sông Hồng và trên cả nước. Cao nhất là nhóm hộ giàu và khá giả, do tự ý thức về vấn ựề chăm sóc sức khỏe gia ựình tương ựối tốt; họ sẽ có công việc ựược ựóng bảo hiểm hoặc mua BHYT tự nguyện. Tiếp theo là nhóm hộ người nghèo do ựược hỗ trợ từ chắnh sách của Nhà nước là ựược cấp miễn phắ BHYT. Như vậy, nhóm hộ cận nghèo và trung bình ắt ựược quan tâm nhất về vấn ựề chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, chất lượng BHYT như thế nào và mức ựộ hài lòng của người có thẻ vẫn là một câu hỏi lớn, chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn ở phần sau.

Dịch vụ khuyến nông

đồ thị 4.2 cho thấy, thu nhập bình quân của các nhóm hộ khác nhau rất rõ rệt. Có sự chênh lệch ngày càng lớn của nhóm hộ giàu với các nhóm hộ khác, ựặc biệt là nhóm hộ nghèo. đồng thời, tốc ựộ tăng thu nhập của các nhóm hộ khác nhau, tăng rất nhanh là nhóm hộ giàu và giảm dần ở các nhóm hộ, thấp nhất là nhóm người nghèo.

Ngun: [38].

đồ thị 4.2: Thu nhập bình quân của các nhóm hộ qua các năm 2002 - 2008

Một trong những nguyên nhân giải thắch nhân giải thắch sự tăng trưởng thu nhập của các nhóm hộ ựó là cơ cấu nên tổng thu nhập (bảng 4.9).

Bảng 4.9: Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ năm 2008

đơn vị tắnh: %

Chỉ tiêu Lương Nông-lâm- ngư Phi NNo Khác

Hộ giàu 35,4 14,6 27,1 22,9

Hộ trung bình 33,7 34,7 18,2 13,4

Hộ nghèo 23,8 55,4 8,3 12,5

Ngun: [38].

Sản xuất nông nghiệp có sức sinh lợi thấp và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong khi ựó, nhóm hộ nghèo chủ yếu dựa vào thu nhập từ nông nghiệp, còn nhóm hộ giàu chủ yếu có lương và thu nhập từ hoạt ựộng phi nông nghiệp, mang tắnh ổn ựịnh hơn. Như vậy, ựể trợ giúp nhóm người nghèo, Nhà nước phải có biện pháp khuyến khắch phát triển nông nghiệp bền vững và ựào tạo họ tiếp cận với cơ hội việc làm phi nông nghiệp trong thời gian nông nhàn. đây cũng chắnh là những mục tiêu và nhiệm vụ màChắnh phủ giao cho các cơ quan, cán bộ khuyến nông cấp cơ sở phải ựạt ựược.

0 500 1000 1500 2000 2500 2002 2004 2006 2008 000ự Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá giả Giàu

Những nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến tăng năng suất cây lương thực, thực phẩm là kỹ thuật canh tác (73,3%), giống mới (69,7%), thủy lợi (29%) và sự hỗ trợ của cán bộ khuyến nông (20,7%) [38]. Mặc dù hoạt ựộng khuyến nông bao gồm hướng dẫn kỹ thuật và giới thiệu giống mới cho năng suất cao, ựáp ứng nhu cầu thị trường nhưng các hoạt ựộng này chủ yếu do hộ nông dân tự tìm hiểu. Như vậy, hoạt ựộng khuyến nông chưa ựược ựánh giá cao và cần phải có biện pháp cải thiện vấn ựề này.

Mặt khác, PPA ựánh giá thì có rất nhiều khó khăn ựể nhóm hộ nghèo tiếp cận với những chương trình khuyến nông của cấp xã và huyện. Thứ nht, các giống mới cho thu nhập cao ựòi hỏi kỹ thuật chăm sóc tốt và ựầu tư lớn, trong khi các hộ nghèo thường yếu cả hai vấn ựề này. Vì vậy, các dịch vụ kỹ thuật mới thường ựem lại lợi ắch nhiều hơn cho các hộ gia ựình trung lưu và khá giả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của một số dịch vụ công chủ yếu trong nông thôn các tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 68 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)