Vai trò của các dịch vụ công chủ yếu ựối với phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của một số dịch vụ công chủ yếu trong nông thôn các tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 30 - 34)

Kinh nghiệm ở khu vực đông Á cho thấy, khu vực nông thôn có khả năng biến ựổi phi thường bằng cách tăng thu nhập, giảm ựói nghèo và cải thiện phúc lợi [25]. Quá trình này ựòi hỏi ựến một loạt các yếu tố như tăng năng suất lao ựộng nông nghiệp ở nông thôn và phát triển cơ sở hạ tầng, ựưa dân (nhất là lớp trẻ) ựến những nơi có cơ hội làm việc, cải thiện y tế, cung

cấp trường học và nâng cao môi trường sống. điều này lại phụ thuộc rất lớn ựến khả năng của chắnh phủ cung cấp các dịch vụ công cơbản ở nông thôn.

Do nông thôn nước ta nhiều vùng còn rất khó khăn, cơ sở hạ tầng kém phát triển, trình ựộ dân trắ thấp, sản xuất với tập quán cũ năng suất kémẦ nên nhu cầu về cải thiện ựời sống của người dân là rất lớn, ựặc biệt là ở những khu vực khó khăn và các ựối tượng dễ bị tổn thương. Vùng nông thôn với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu với mức rủi ro cao, lợi nhuận thấp nên sức hấp dẫn các tổ chức tư nhân vào khu vực này còn rất hạn chế. Hiện nay, các dịch vụ công cung cấp các hàng hóa công cộng chủ yếu do nhà nước thực hiện, ựây là một thực tế chung ở các nước ựã và ựang phát triển chứ không riêng gì ở Việt Nam [25].

c dịch vụ xã hi, nhất là giáo dục tiểu học và chăm sóc sức khỏe cơ bản có vai trò quan trọng trong việc cải thiện tình hình phúc lợi xã hội và (ựặc biệt ựối với giáo dục) tạo cho các cá nhân những năng lực ựược nâng cao ựể thắch ứng với các cơ hội mới. Kinh nghiệm cho thấy, giáo dục có mối quan hệ với việc tăng năng suất lao ựộng nông nghiệp, tăng cường vai trò của các hoạt ựộng phi nông nghiệp mới, và xét về lâu dài, nó tạo ựiều kiện tiếp cận các hoạt ựộng chế tác và dịch vụ hiện ựại. Các hộ gia ựình thường tham gia trực tiếp các dịch vụ xã hội bằng việc thanh toán trực tiếp phắ sử dụng, ựối với dịch vụ giáo dục thì chi phắ cơ hội tăng thêm do số việc làm bị mất ựi khi ựi học và tự học ở nhà. Chúng ta có thể thấy tầm quan trọng của việc nâng cao mức sống nông thôn và giảm nghèo bằng con ựường nâng cao trình ựộ dân trắ, từ ựó họ có khả năng tự chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật từ ựó giảm rủi ro cũng như những thiệt hại do thiếu hiểu biết gây nên.

Dịch vụ khuyến nông: để phát triển kinh tế nhờ vào sản xuất nông nghiệp thì các nông hộ phải tăng năng suất, tắch cực nắm bắt thông tin thị trường, lường trước ựược rủi ro và sự biến ựộng giá cả hàng hóa. Thông thường, các nông hộ ựặc biệt là hộ nghèo thường ắt ựất, thiếu kiến thức kỹ thuật và vốn, sản xuất của họ chỉ ựủ ăn hoặc dôi ra một ắt ựể bán. Khuyến nông có tiềm năng giúp nông dân trong những tình huống khó khăn trên giải quyết ựược khó khăn và nâng cao mức sống. Cán bộ khuyến nông là người có kiến thức chuyên môn sâu rộng trong lĩnh vực nông nghiệp, nắm rõ kỹ thuật và xu hướng thời ựại ựưa những giống mới năng suất cao, ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường nên giá bán nông sản sẽ cao.

Tuy nhiên, nhiều ựánh giá gần ựây cho thấy vai trò của khuyến nông không mang lợi ắch cụ thể rõ ràng cho phát triển kinh tế, hoặc chỉ một bộ phận nhỏ các trang trại hay nông hộ quy mô lớn mới có thể áp dụng những hướng dẫn của cán bộ khuyến nông vì kỹ thuật khó áp dụng. Các cuộc khảo sát cho thấy, 1/3 số xã chỉ ựược cán bộ khuyến nông ựến làm việc 5 lần và thưa hơn trong 12 tháng; khoảng 28% xã có cán bộ khuyến nông làm việc từ 6 ựến 10 lần trong 12 tháng [35]; một số ý kiến cho rằng vai trò của cán bộ khuyến nông rất mờ nhạt trong việc triển khai các phong trào phát ựộng về nông nghiệp từ trung ương [25]. Theo cơ cấu chi tiêu ngân sách trung ương và các tỉnh cho các vùng nông thôn thì chi cho công tác khuyến nông tăng ựều qua các năm [39]. Từ ựó thấy rằng, các cấp ựều nhận rõ vai trò của nó nhưng việc triển khai thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế nên hiệu quả chưa rõ ràng.

Dịch vụ thu nông: Chắnh phủ rất ưu tiên, dành các nguồn ựầu tư tập trung cho các hệ thống thuỷ lợi ở khu vực nông thôn, ựảm bảo nhu cầu tưới

tiêu cho sản xuất nông nghiệp Ờ vốn là một lĩnh vực rất cần có ựiều kiện tự nhiên, khắ hậu thuận lợi. Trong những năm gần ựây, công tác thủy nông ựã có nhiều thành tựu ựáng kể, cải tạo hệ thống kênh mương, kiên cố hóa kênh mương, thu hẹp diện tắch ựất canh tác không có nước tướiẦ Mặt khác, ựể tạo ựiều kiện cho nông dân có thêm nguồn vốn ựầu tư sản xuất, nâng cao ựời sống nông dân, từ 1/1/ 2009 Chắnh phủ thực hiện Nghị ựịnh 115 quy ựịnh miễn thuỷ lợi phắ cho nông dân. Tuy nhiên, vấn ựề ựặt ra rằng, liệu chủ trương này có thực sự công bằng không? đối tượng ựược hưởng nhiều nhất có phải là những người nghèo khó thực sự hay tầng lớp khá giả trong nông thôn? Ý thức sử dụng nguồn nước có hạn có nâng cao hay không nếu họ (nhất là những hộ ựầu nguồn) ựược sử dụng miễn phắ?... Một số nghiên cứu gần ựây cho thấy, những hộ ựược thực sự ựược hưởng quyền lợi lại là những người quỹ ựất lớn cho nên phần lợi ắch tuyệt ựối họ ựược hưởng từ chủ trương này mang lại lợi ắch cho người kinh tế khá hơn chứ không phải là những người khó khăn nhất. Những hộ ở ựầu nguồn nước sẽ sử dụng nhiều hơn mà không hề quan tâm ựến những hộ ở cuối nguồn. Kết quả ựiều tra cũng cho thấy, sau khi miễn thuỷ lợi phắ thái ựộ, trách nhiệm phục vụ và quản lý vận hành công trình của các tổ chức dùng nước kém ựi (chiếm 41,67%). Việc nước không phù hợp với lịch cấy của dân, các ựợt cấp nước cách quá xa nhau và xảy ra tình trạng lúc dân cần thì không có nước, lúc không cần thì lại có. đây là một trong những nguyên nhân giải thắch tại sao sau khi có chắnh sách miễn thuỷ lợi phắ các công trình thuỷ lợi xuống cấp nhanh hơn, nguồn nước bị sử dụng lãng phắ và không hiệu quả [31].

Hộp 2. Tác ựộng của các dịch vụ công ựến phát triển kinh tế nông thôn

Ở Việt Nam, chi tiêu từ nguồn của Chắnh phủ là rất quan trọng ựối với tăng trưởng và phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Nghiên cứu của Fan, Shenggen et al (2004) chỉ ra rằng, trong các loại chi tiêu từ nguồn Chắnh phủ thì nghiên cứu nông nghiệp ựã có thu hồi lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp. Cứ chi 1 ựồng, thì có thể sản ra 12,22 ựồng trong giá trị sản xuất nông nghiệp. đầu tư cho ựường sá ựứng thứ hai về thu hồi (3,01 ựồng trên 1 ựồng chi ra), tiếp theo là ựầu tư vào giáo dục (chi 1 ựồng thu về 2,06 ựồng). Khác với các loại ựầu tư khác, thu hồi từ ựầu tư cho thuỷ lợi là dưới 1 ựồng khi chi ra 1 ựồng, nghĩa là lợi nhuận không ựủ bù chi phắ.

điều thú vị là sắp hạng vềựầu tư theo tác ựộng giảm nghèo là hoàn toàn giống hệt như sắp hạng loại ựầu tư theo hiệu quả tăng trưởng. Cứ mỗi tỷ chi cho nghiên cứu nông nghiệp, thì 339 người nghèo ựược thoát lên trên ranh giới nghèo; mỗi tỷ

chi cho làm ựường ựã giúp 132 người nghèo vượt lên khỏi ranh giới nghèo. đầu tư

cho giáo dục cũng có thu hồi khá (76 người nghèo thoát nghèo khi ựầu tư 1 tỷ). Trong tất cả các loại chi thì chi cho thuỷ lợi có tác ựộng nhỏ nhất ựến tình trạng nghèo; chi 1 tỷ chỉ giúp ựược 13 người thoát lên trên ranh giới nghèo.

Nghiên cứu thứ hai là của Baker et al (2002), ựánh giá các chỉ số quyết ựịnh tăng trưởng nông nghiệp trong một thời kỳ, tìm thấy rằng ựầu tư công vào thuỷ lợi là nguồn quan trọng nhất của tăng trưởng nông nghiệp (chiếm 28% tăng trưởng), thứ ựến nghiên cứu nông nghiệp (27%). đầu tư vào ựường sá tạo ra 11% tăng trưởng ựầu ra nông nghiệp, còn giáo dục góp 8%.

Ngun: [26].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của một số dịch vụ công chủ yếu trong nông thôn các tỉnh vùng đồng bằng sông hồng (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)