: theo giá so sánh năm 1994 (b ) theo giá thực tế
4. Quản lý nhàn ước Số ựơn vị hành chắnh trong tỉnh
4.3.1 Phân cấp ngân sách và gắn với vai trò Ờ trách nhiệm của các cấp hành chắnh.
chắnh.
Phân cấp ngân sách ựể cung ứng dịch vụ công nông thôn một cách hiệu quả là giao nhiều nhiệm vụ thu Ờ chi cho các cấp chắnh quyền ựịa phương ựồng thời tăng tắnh tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các hoạt ựộng của họ trong phạm vi cho phép.
Các nhà quản lý hành chắnh cấp ựịa phương là những người sâu sát nhất với dân ựịa phương và nắm chắc chắn các nhu cầu theo thứ tự ưu tiên cũng như những hạn chế. Họ cũng có thể thu những khoản phắ sử dụng dịch vụ dễ dàng hơn các nhà quản lý hành chắnh cấp cao hơn. Vì vậy, các khoản thu này trực tiếp ựược nhân dân ựịa phương quyết ựịnh sử dụng vào mục ựắch gì, như thế nào, ựiều này phải ựảm bảo tắnh công khai minh bạch tuyệt ựối. Các nhà quản lý hành chắnh cấp cao hơn có thể sử dụng năng lực về mặt kỹ thuật cao hơn của họựể duy trì công tác kiểm tra chất lượng và có thể có các biện pháp ựể phân phối lại các nguồn kinh phắ. Các cấp thấp hơn ắt có khả năng làm ựược việc này. Phân rõ trách nhiệm ựể phát huy các ưu thế tương ựối có thể góp phần tiết kiệm các khoản chi dành chi dịch vụ cơ bản và ựảm bảo dịch vụ luôn ựược cung cấp cho những người cần.
Tuy nhiên, sự phân cấp sẽ chẳng có ắch gì nếu chắnh quyền ựịa phương các cấp không ựủ năng lực, thể chế ựể lập kế hoạch và thực hiện các chương trình công cộng một cách tiết kiệm và hiệu quả. Trong trường hợp như vậy thì các ựịa phương cần phải ựầu tư vào ựào tạo và nâng cao năng lực hệ thống cho các ựịa phương ựó. đồng thời, khi chuyển trách nhiệm sang cho ựịa phương, Chắnh phủ trung ương cần bảo ựảm là các ưu tiên chung trong lĩnh vực xã hội của mình phải ựược thực hiện.