: theo giá so sánh năm 1994 (b ) theo giá thực tế
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: được thu thập thông qua các báo cáo tư vấn, ựánh giá, tổng kết của các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nước, các tổ chức kinh tế, chắnh trị xã hội thực hiện thiết kế, cung ứng các dịch vụ công trong khu vực nông thôn; các chắnh sách, Nghị quyết của Chắnh phủ và chắnh quyền ựịa phương các cấp có liên quan; kết quả của cuộc khảo sát mức sống hộ gia ựình Việt Nam 2002 Ờ 2008Ầ
Số liệu sơ cấp: Bao gồm các thông tin từ phắa người hưởng lợi và các
ựơn vị cung ứng dịch vụ công ở khu vực nông thôn. Số liệu sơ cấp ựược thực hiện bằng các phương pháp sau:
Ớ Chọn ựiểm nghiên cứu: điểm nghiên cứu ựược chọn mang tắnh ựại diện cho sự phổ biến của một số dịch vụ công chủ yếu ựang ựược cung ứng ở các tỉnh vùng ựồng bằng sông Hồng với 3 tỉnh ựại diện cho mức ựộ ựa dạng hóa ựược lựa chọn gồm: Bắc Ninh, Hà Nội và Hải Phòng. Mỗi tỉnh sẽ lựa chọn ra 2 huyện Ờ 2 xã ven ựô và xa ựô ựể thấy sự khác biệt trong vấn ựề này.
Ớ Phỏng vấn chuyên sâu bằng bộ câu hỏi ựiều tra: với ựối tượng là các nhóm hưởng lợi khác nhau trên ựịa bàn nông thôn (bảng 3.6). Mẫu ựiều tra ựược lấy theo phương pháp ngẫu nhiên với tổng số là 270 hộ dân hưởng lợi tại 3 tỉnh, mỗi tỉnh lấy 2 huyện, mỗi huyện lấy 2 xã (6 huyện, 6 xã, mỗi xã 45 hộ dân). Ngoài ra còn lấy ý kiến cán bộ cung cấp dịch vụ công có liên quan: mỗi xã 5 ý kiến.
Ớ điều tra nông thôn có sự tham gia /đánh giá nhanh nông thôn (PRA/RRA): ựược áp dụng với các công cụ khác nhau như thảo luận nhóm, phân loại, thiết lập cây vấn ựề, sơ ựồ hóa nhằm khai thác tối ựa những thông tin ựịnh tắnh và ựịnh lượng có liên quan ựến tiến trình thực hiện, chất lượng và tác ựộng của các dịch vụ công tại ựịa bàn nghiên cứu.
Bảng 3.6: Một số ựặc ựiểm mẫu ựiều tra hộ nông thôn trong vùng
Chỉ tiêu Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) 1. Trình ựộ kinh tế Khá Trung bình Nghèo 2. Nghề nghiệp Thuần nông Kiêm ngành nghề Kiêm dịch vụ
Phi nông nghiệp