- Về làm bài và đọc SGK bài sau Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
B. Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và đồ dùng:
- Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện là tam giác đều; Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện là tam giác vuông cân.
- Một đèn bấm laser.
- Hình vẽ mô tả đờng đi tia sáng đơn sắc qua lăng kính. b) Phiếu học tập:
P1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất. B. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất.
C. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i.
D. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i. P2: Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì
A. góc lệch D tăng theo i. B. góc lệch D giảm dần.
C. góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần.
D. góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần.
P3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt trong khong khí: A. Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i.
B. Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’.
C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
P4: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, đợc đặt trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i = 300. Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là
A. D = 2808’. B. D = 31052’. C. D = 37023’. D. D = 52023’.c) Đáp án phiếu học tập: P1 (C); P2 (D); P3 (C); P4 (C). c) Đáp án phiếu học tập: P1 (C); P2 (D); P3 (C); P4 (C).
d) Dự kiến ghi bảng: 2. Học sinh:
- Ôn lại hiện tợng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ứng dụng của lăng kính phản xạ toàn phần.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2( phút) : Bài mới: Chơng VII: Mắt và các dụng cụ quang học.
Bài 47: Lăng kính. Phần 1: Cấu tạo, đờng đi tia sáng đơn sắc qua lăng kính, công thức lăng kính.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về lăng kính. - Trình bày… - Nhận xét bạn… + HD HS đọc phần 1. - Tìm hiểu về lăng kính. - Trình bày… - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về đờng đi của tia sáng qua lăng kính.
- Trình bày… - Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 2.
- Tìm hiểu đờng đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính.
- Trình bày… - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về các công thức lăng kính. - Trình bày…
- Nhận xét bạn… + Trả lời câu hỏi C1.
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm hiểu các công thức lăng kính. - Trình bày…
- Nhận xét…
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3( phút): Phần 2: Biến thiên của góc tới, lăng kính phản xạ toàn phần, ứng dụng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát TN và phát biểu nhận xét.
- Thảo luận nhóm khi có góc lệch cực tiểu thì góc tới và ló thế nào?
- Trình bày… - Nhận xét bạn…
+ Làm TN về sẹ biến thiên của góc lệch. - Quan sát và cho nhận xét khi có góc lệch cực tiểu.
- Trình bày… - Nhận xét… - Quan sát TN.
- Thảo luận nhóm, tìm cách giải thích. - Trình bày… - Nhận xét bạn… + HD HS quan sát TN. Nhận xét. - Tìm hiểu và giải thích. - Trình bày… - Nhận xét… - Đọc SGK theo HD + HD HS đọc phần 5.
- Thảo luận nhóm về các ứng dụng. - Trình bày… - Nhận xét bạn… - Tìm hiểu những ứng dụng. - Trình bày… - Nhận xét… Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, bài tập 1 SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
TIẾT: Ngày soạn:
BÀI48 – Thấu kính mỏng
A. Mục tiêu:
• Kiến thức: Cần nắm vững các điểm sau: - Cấu tạo của thấu kính.
- Phân biệt thấu kính: thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.
- Các yếu tố của thấu kính (đờng kính khẩu độ, quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện, độ tụ).
- Điều kiện ch ảnh rõ nét của thấu kính.
- Phân biệt đợc sự khác nhau về tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự của hai loại thấu kính.
- Nắm đợc đờng đi của tia sáng qua hai loại thấu kính (đối với các tia đặc biệt cũng nh các tia bất kỳ) và sự tạo ảnh của một vật bởi thấu kính.
- Biết cách vẽ đờng đi của tia sáng qua hai loại thấu kính.
• Kỹ năng
- Vận dụng các công thức trên để xác định vị trí của vật (hay ảnh), tính độ phóng đại của ảnh và độ tụ của thấu kính.
- Nhận ra các điểm giống nhau và khác nhau khi vẽ đờng đi của tia sáng qua hai loại thấu kính.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và đồ dùng: - Một kính lúp.
- Ba loại thấu kính hội tụ: hai mắt lồi; một mặt lồi, mọt mặt phẳng; một mặt lồi, một mặt lõm. - Ba loại thấu kính phân kì: hai mắt lõm; một mặt lõm, một mặt phẳng; một mặt lồi, một mặt lõm. - Vài con tem (hoặc hình vẽ nhỏ).
- Một số hình vẽ đờng đi tia sáng qua thấu kính (trong SGK) b) Phiếu học tập:
P1: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngợc chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. P2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngợc chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngợc chiều và lớn hơn vật. P3: ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn cùng chiều với vật.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
P4: Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo.
P5: Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng?
A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.
B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo. C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm. D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
P6: Nhận xét nào sau đây về tác dụng của thấu kính hội tụ là không đúng?
A. Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B. Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì. C. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song. D. Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
c) Đáp án phiếu học tập: P1(C); P2 (A); P3 (D); P4 (D); P5 (A); P6 (A). 2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về lăng kính, khúc xạ ánh sáng; thấu kính ỏ THCS.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về sự tạo thành ảnh qua thấu kính.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về lăng kính. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2( phút) : Bài mới: Bài 48: Thấu kính mỏng. Phần 1: Một số định nghĩa về thấu kính.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm về thấu kính và điều kiện cho ảnh rõ nét.
- Trình bày… - Nhận xét bạn…
- Tìm hiểu về thấu kính, điều kiện có ảnh rõ nét. - Trình bày…
- Nhận xét… - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về các khái niệm: tiêu điểm ảnh chính, tiêu điểm vật chính, tiêu diện, tiêu điểm phụ, tiêu cự.
- Trình bày… - Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 2.
- Tìm hiểu về tiêu điểm ảnh chính, tiêu điểm vật chính, tiêu diện, tiêu điểm phụ, tiêu cự.
- Trình bày lần lợt nh SGK. - Nhận xét…
Hoạt động 3( phút): Phần 2: Đờng đi của tia sáng qua thấu kính, xác định ảnh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD, quan sát thí nghiệm. - Thảo luận nhóm về đờng đi các tia sáng qua thấu kính.
- Trình bày… - Nhận xét bạn… + Trả lời câu hỏi C1.
+ HD HS đọc phần 3 và làm TN.
- Tìm hiểu đờng đi của các tia sáng qua thấu kính.
- Trình bày… - Nhận xét…
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm cách vẽ ảnh. - Trình bày…
- Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 4.
- Tìm hiểu vẽ ảnh của vật qua thấu kính. - Trình bày…
- Nhận xét…
Hoạt động 4( phút): Phần 3: Độ tụ, công thức thấu kính.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về công thức, đơn vị. - Trình bày…
- Nhận xét bạn… + Trả lời câu hỏi C2.
+ HD HS đọc phần 5.
- Tìm hiểu độ tụ của thấu kính.
- Trình bày công thức tính độ tụ, đơn vị. - Nhận xét…
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về cách lập công thức. - Trình bày các công thức.
- Nhận xét bạn…
+ HD HS đọc phần 6.
- Tìm hiểu cách lập công thức thấu kính. - Trình bày các công thức thấu kính. - Nhận xét…
Hoạt động 5( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2; bài tập 1, 2, 3SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Làm bài tập và chuẩn bị bài sau chữa.
Tiết 75: – bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng.
Kiến xơng, ngày tháng năm 2009 Ngời dạy: Lê Văn An Ngày dạy:...Lớp...Tiết...
Lớp ...Tiết...
A. Mục tiêu:
Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức về thấu kính các kiến thức về thấu kính.
Kỹ năng:
- Nắm và hình thành kĩ năng giải bài tập về thấu kính mỏng.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số bài tập về thấu kính mỏng nội dung trong SGK. - Hệ thống phiếu học tập, các hình vẽ minh hoạ cho bài học
2. Học sinh:
- Ôn lại về thấu kính.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về ảnh của vật qua thấu kính.