Tiết34 : dòng điện trong chất khí
( Tiết 2)
Kiến xơng, ngày tháng năm 200
I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức:
+Nắm đợc các dạng phóng điện trong chất khí ở điều kiện thờng
I(A)
O UAK
Ib
+ Nắm đợc các dạng phóng điện trong chất khí ở điều kiện áp suất thấp
2> Kĩ năng:
+ Nắm rõ bản chất của dòng điện trong chất khí
+ Phân biệt điểm giống và khác nhau của dòng điện trong kim loại, chất điện phân và dòng điện trong chân không, và trong chất khí
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1> Thầy: Bộ dụng cụ thí nghiệm H22.1
Hình vẽ phóng to 22: 7,8,10
2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK
III/ Ph ơng pháp dạy – hoc:
+ Nêu vấn đề; Vấn đáp + Kết hợp dùng máy chiếu
IV/ Tiến trình dạy – học:A/ ổn định + sĩ số lớp: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1: Nêu điểm giống và khác nhau cơ bản của dòng điện trong kin loại và trong chất điện phân và trong chân không .
Câu hỏi2: Nêu và phân tích đờng đặc trn Vôn- Ampe của dòng điện trong chân không
Câu hỏi3: Tại sao khi nhiệt độ của catốt càng cao thì cờngđộ dòng điện bão hoà càng lớn
Hoạt động1: phút:
Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất thờng
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
+ Thầy nêu một số hiện tợng liên quan đến tia lửa điện và yêu cầu học sinh nêu các đặc điểm liên quan đến tia lửa điện.
a) Tia lửa điện
+ Khái niệm: SGK + Đặc điểm:
*Hình thành khi có điện trờng mạnh: E = 3.106 V/m
* Hình dạng ngoằn nghèo, nhiều nhánh *Kèm theo tiếng nổ và sự phát sáng * Có sự ion hoá do va chạm và do bức xạ
b) Sét
+ Khái niệm: SGK + Đặc điểm:
* Hiệu điện thế gây ra Sét: U = 108 – 109 V * Cờng độ dòng điện 10000-50000A
* Kèm theo tiếng nổ :
Tiếng sấm( Hai đám mây)
Tiếng sét( mây - đất)
c) Hồ quang điện
+ Khái niệm: SGK
+ Cách tạo ra hồ quang điện: hai cực đợc đặt ở hiệu điện thế khoảng 40- 50 V ban đầu cho tiếp xúc với nhau làm cho mạch điện bị nối tắt, dòng điện lớn làm cho chõo tiếp xúc hai điện cực nóng đỏ, tách chúng ra ta sẽ quan sát đợc hồ quang điện
+ Đặc điểm:Nhiệt độ rất cao,khoảng 2500-2800 0C
Hoạt động: phút:
Sự phóng điên trong chất khí ở áp suất thấp
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
a) Sự phóng điện thành miềnb) Tia catốt b) Tia catốt + - + - MTCT Cột sáng anốt
Hoạt động: phút:
Củng cố – dặn dò+ Bài tập về nhà
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
P1: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hớng của các iôn dơng theo chiều điện trờng và các iôn âm, electron ngợc chiều điện trờng
B. Dòng chuyển dời có hớng của các iôn dơng theo chiều điện trờng và các iôn âm ngợc chiều điện trờngC. Dòng chuyển dời có hớng của các iôn dơng theo chiều điện trờng và các electron ngợc chiều điện trờng C. Dòng chuyển dời có hớng của các iôn dơng theo chiều điện trờng và các electron ngợc chiều điện trờng D. Chuyển dời có hớng của các electron theo ngợc chiều điện trờng
P2. Chọn câu đúng
A. Dòng điện trong chất khí là dòng các iôn
B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm
C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dơng và iôn âm
D. Cờng độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thờng tăng lên khi hiệu điện thế tăng
P3. Chọn phát biểu đúng: Bản chất dòng điện trong kim loại khác với bản chất dòng điện trong chân không và trong chất khí nh thế nào?
A. Dòng điện trong kim loại cũng nh trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hớng của các electron
B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hớng của các electron. Còn dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hớng của các iôn dơng và iôn âm
C. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hớng của các
electron. Còn dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hớng của các electron, của các iôn dơng và iôn âm
D. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hớng của các electron. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển động có hớng của các iôn dơng và iôn âm. Còn dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hớng của các electron, của các iôn dơng và iôn âm
P4. Hiện tợng hồ quang điện đợc ứng dụng
A. Hàn điện B. Chế tạo đèn ống C. Điốt bán dẫn D. ống phóng điện tử P5. Cách tạo ra tia lửa điện là
A. Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện đợc tích điện
B. Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V C. Tạo một điện trờng rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không
D. Tạo một điện trờng rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí
P6. Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để A. Tạo ra cờng độ điện trờng rất lớn
B. Tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xác của hai thanh than
C. Làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ D. Làm tăng điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn
P7. Chọn phát biểu đúng
A. Hiệu điện thế gây ra sét chỉ có thể lên tới hàng triệu vôn
B. Hiện tợng hồ quang điện chỉ xảy ra khi hiệu điện thế đặt vào các cặp cực của thanh than khoảng 104V
C. Cờng độ dòng điện trong chất khí khi hiệu điện thế thấp thì tuân theo định luật Ôm
D. Tia catốt là dòng chuyển động của các electron bứt ra khỏi catốt khi bị nung nóng
P8. Đối với dòng điện trong chân không. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của bằng 0 thì. A. Giữa anốt và catốt không có các hạt tải điện
B. Có các hạt tải điện là electron, iôn dơng và iôn âm C. Cờng độ dòng điện chạy chạy mạch bằng 0
D. Cờng độ dòng điện chạy chạy mạch khác 0
c) Đáp án phiếu học tập: P1 (A); P2 (C); P3 (C); P4 (A); P5 (D); P6(D); P7 (C); P8 (D).
D/ Rút kinh nghiệm–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––.. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết35 : bài tập dòng điện trong chất khí và trong chân không
Kiến xơng, ngày tháng năm 200
I/Mục tiêu bài học: 1>Kiến thức:
+Ôn lại các dạng phóng điện trong chất khí ở điều kiện thờng
+ So sánh đặc điểm của dòng điện trong chất khí và trong chân không.
2> Kĩ năng:
+ Nắm rõ bản chất của dòng điện trong chất khí
+ Phân biệt điểm giống và khác nhau của dòng điện trong kim loại, chất điện phân và dòng điện trong chân không, và trong chất khí
+ Vận dụng lí thuyết làm một số bài tập đơn giản
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1> Thầy: + Phiếu học tập và hệ thống các bài tập
2> Trò : + Làm các bài tập sau phần lí thuyết SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SBT
III/ Ph ơng pháp dạy – hoc:
+ Nêu vấn đề; Vấn đáp + Kết hợp dùng máy chiếu
IV/ Tiến trình dạy – học:A/ ổn định + sĩ số lớp: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ: