Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân

Một phần của tài liệu Bài giảng Giaoan 11Nc (Trang 33 - 34)

II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy:

1. thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh

+ Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo sơ đồ nh hình vẽ, đọc kết quả thí nghiệm và nhận xét

+ Làm thí nghiệm với các chất khác nhau: nh- ớc cất, muối NaCl; axít; bazơ….

? Vậy thế nào là chất điện phân

+ Làm thí nghiệm theo sự hớng dẫncủa thầy

+ Quan sát số chỉ của ampe kế và rút ra nhận xét: - khi dùng nớc cất thì kimampe kế không bị lệch đi. chứng tỏ trong mạch không có dòng điện - Các dung dịch muối; axít; bazơ; muối thì kim ampe kế bị lệch đi. Chứng tỏ trongmạch có dòng điện

+ Đa ra khái niệm thế nào là các chất điện phân

Các dung dịch muối, axít, bazơ gọi là các chất điện phân. Các muối nóng chảy cũng là các chất điện phân

Hoạt động2: phút:

Bản chất của dóng điện trong chất điện phân

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh

Đặt vấn đề: Tại sao khi dùng nớc cất trong mạch lại không có dòng điện, dùng các dung dịch muối axít hoặc bazơ thì trong mạch có dòng điện

+ Nếu không duy trì hiệu điện thế giữa hai điện cực của bình điện phân thì có dòng điện trong mạch không, vì sao?

+ Khi duy trì hiệu điện thế giữa hai điện cực của bình điện phân thì có dòng điện trong mạch , vì sao?

+ Trong nớc cất các nguyên tử và phân tử liên kết với nhau tơng đối bền vững. Do vậy trong nớc cất kông có điện tích tự do nên không có dòng điện + Khi hoà tan NaCl vào nớc thì nó bị phân ly

NaCl= Na+ + Cl-

+ Giải thích đợc sự tạo thành dòng địên trong bình điện phân

Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hớng của các ion dơng theo chiều điện trờng và các iôn âm ngợc chiều điện trờng

Hoạt động3: phút:

Phản ứng phụ trong chất điện phân

mA

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh

Đặt vấn đề: Vậy khi các ion dơng và các ion âm về các điện cự thì hiện tợng sẽ xảy ra thế nào?

+ Khi các ion dơng về catốt nhận êletron từ catốt + Các ion âm về anốt nhờng êlectron cho anốt + Thành các phân tử hay nguyên tử trung hoà có thể bám vào điện cực hoặc các chất tan trong dung dịch hoặc các chất khí dễ bay hơi

*** Các phản ứng đó gọi là phản ứng phụ hay phản ứng thứ cấp.

Hoạt động4: phút:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giaoan 11Nc (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w