- Thí nghiệm khảo sát đặc tính của điôt và trandito. - Một số hình vẽ cách làm thí nghiệm.
2. Học sinh:
- Đọc và chuẩn bị bài thực hành, chuẩn bị báo cáo thí nghiệm. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tiến hành thí nghiệm.
III/ Tiến trình dạy – học:: :
Hoạt động 1( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về mục đích và cơ sở lí thuyết. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2( phút) : Bài mới: Bài 25: Thực hành . . . Phần 1:Tiến hành thí nghiệm và đo kết quả.
Chi nhóm, mỗi nhóm tiến hành theo một phơng án. Lần lợt với điôt và trandito.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm nêu yêu cầu và phơng án tiến hành.
- Lắp đặt thí nghiệm. - Cân chỉnh thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm, đo các đại lợng. - Ghi chép kết quả.
+ Yêu cầu và HD HS nêu phơng án thí nghiệm và cách tiến hành.
- Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm. - Lắp đặt thí nghiệm theo phơng án. - Hiệu chỉnh thí nghiệm.
- Tiến hành đo các đại lợng. - Nhận xét kết quả.
+ Mỗi giá trị đo ít nhất 3 lần. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm xác định các đại lợng đo đợc trớc và sau.
- Tính toán, ghi chép kết quả. - Nhận xét kết quả.
+ HD HS sử lí kết quả đo đợc. Xác định giá trị các đại lợng.
- Hiệu điện thế, cờng độ dòng điện trớc và sau. - Nhận xét kết quả.
Phiếu học tập:
P1. Dùng một mini ampe kế đo cờng độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữa hai cực A(anôt) và K(catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. UAK = 0 thì I = 0.
B. UAK > 0 thì I = 0.
C. UAK < 0 thì I = 0. D. UAK > 0 thì I > 0.
P2. Dùng một mini ampe kế đo cờng độ dòng điện I qua điôt, và một vôn kế đo hiệu điện thế UAK giữa hai cực A(anôt) và K(catôt) của điôt. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. UAK = 0 thì I = 0.
B. UAK > 0 và tăng thì I > 0 và cũng tăng. C. UAK > 0 và giảm thì I > 0 và cũng giảm.
D. UAK < 0 và giảm thì I < 0 và cũng giảm.
P3. Dùng một mini ampe kế đo cờng độ dòng điện IB qua cực bazơ, và một ampe kế đo cờng độ dòng điện IC qua côlectơ của tranzto. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. IB tăng thì IC tăng.
B. IB tăng thì IC giảm.
C. IB giảm thì IC giảm. D. IB rất nhỏ thì IC cũng nhỏ.
P4. Dùng một mini ampe kế đo cờng độ dòng điện IB qua cực bazơ, và một vôn kế đo hiệu điện thế UCE giữa côlectơ và emintơ của tranzto mắc E chung. Kết quả nào sau đây là không đúng?
A. IB tăng thì UCE tăng.
B. IB tăng thì UCE giảm. C. IB giảm thì UCE tăng.
D. IB đạt bão hào thì UCE bằng không.
c) Đáp án phiếu học tập: P1 (B); P2 (D); P3 (B); P4 (A). ... Ch ơng IV – từ trờng Tiết44 : Từ trờng I/ Mục tiêu bài học: • Kiến thức
- Hiểu đợc khái niệm tơng tác từ, từ trờng, tính chất cơ bản của từ trờng..
- Nắm đợc khái niệm vectơ cảm ứng từ (phơng, chiều). đờng sức từ, từ phổ. Quy tắc về các đờng sức từ. - Trả lời đợc câu hỏi từ trờng đều là gì và biết đợc từ trờng đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai cực từ của nam châm chữ U.
• Kỹ năng
- Giải thích đợc tơng tác từ.
- Giải thích đợc các tính chất của đờng sức từ. -Nhận biếtđợc từ trờng đều và sự tồn tại của nó.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụnh cụ:
- Thí nghiệm tơng tác từ: hai nam châm, nguồn điện một chiều, dây dẫn, kim nam châm (la bàn). - Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to.
2. Học sinh:
- Ôn lại từ trờng đã học ở THCS.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về từ trờng.