Tiết 6 3: hiện tợng tự cảm

Một phần của tài liệu Bài giảng Giaoan 11Nc (Trang 85 - 86)

II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1 Giáo viên:

Tiết 6 3: hiện tợng tự cảm

I/ Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc bản chất của hiện tợng tự cảm khi đóng và ngắt mạch.

- Nắm và vận dụng đợc các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công thức xác định suất điện động tự cảm.

Kỹ năng

- Giải thích sự suất hiện của suất điện động tự cảm. - Tìm độ tự cảm và suất điện động tc cảm trong ống dây.

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Thí nghiệm hiện tợng tự cảm khi đóng và ngắt mạch. - số hình vẽ trong bài.

2. Học sinh:

- Ôn lại định luật cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hiện tợng tự cảm.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về hiện tợng tự cảm - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2( phút) : Hiện tợng tự cảm

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thày.

- Thảo luận nhóm về hiện tợng... - Nêu nhận xát.

- Trình bày ý kiến. - Nhận xét bạn… + Trả lời câu hỏi C1.

+ GV làm các thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét:

- Dòng điện xuất hiện khi nào? - Hhiện tợng này là gì?

- Nhận xét tóm tắt…

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3( phút): suất điện động tự cảm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày… - Nhận xét bạn…

+ Trả lời câu hỏi C2, C3.

+ HD HS đọc phần 2.a.

- Tìm hiểu Hệ số tự cảm của ống dây. - Trình bày khái niệm, đơn vị… - Nhận xét…

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm... - Trình bày… - Nhận xét bạn…

+ HD HS đọc phần 2.b.

- Tìm hiểu suất điện động tự cảm.

- Trình bày công thức suất điện động tự cảm. - Nhận xét…

Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.

Phiếu học tập:

P1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Hiện tợng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tợng tự cảm.

B. Suất điện động đợc sinh ra do hiện tợng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tợng tự cảm là một trờng hợp đặc biệt của hiện tợng cảm ứng điện từ.

D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.

P2. Đơn vị của hệ số tự cảm là:

A. Vôn (V). B. Tesla (T). C. Vêbe (Wb). D. Henri (H).

P3. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:

A. t I L e ∆ ∆ − = B. e = L.I C. e = 4π. 10-7.n2.V D. I t L e ∆ ∆ − = P4. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:

A. t I e L ∆ ∆ − = B. L = Ф.I C. L = 4π. 10-7.n2.V D. I t e L ∆ ∆ − =

P5. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giaoan 11Nc (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w